Khô nhái
-
Ẩm thực Việt Nam đa dạng phong phú chưa bao giờ hết sức lôi cuốn đối với những người đam mê trải nghiệm. Bên cạnh đuông dừa, trứng vịt lộn hay tiết canh - khiến du khách nước ngoài cảm thấy sợ, thì một số món ăn khác cũng gây choáng váng với du khách trong nước bởi sự kỳ lạ, thậm chí là kinh dị, khó nuốt.
-
Khô nhái hay còn gọi là khô "vũ nữ chân dài" là một loại khô đặc sản của người dân miền Tây với hương vị đặc trưng, khô nhái được nhiều người ưa chuộng, đặc biệt trong thời điểm Tết, loại khô này rất cháy hàng.
-
Mặc dù còn hơn 2 tuần nữa mới đến Tết nhưng làng khô nhái hay "vũ nữ chân dài" ở xã Vĩnh Trung huyện Tịnh Biên An Giang đã ''cháy hàng'' do nguồn cung không đủ cầu.
-
“Vũ nữ chân dài” là cái tên mỹ miều mà người dân vùng Bảy Núi dùng để gọi loại khô được làm từ nhái. Ở xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang có hẳn 1 xóm nghề chuyên làm khô nhái. Xóm nghề này được hình thành cách đây khoảng 10 năm với trên 10 hộ theo nghề.
-
Món “vũ nữ chân dài-nhái cơm phơi khô” đã làm cho nhiều thực khách phải phát ghiền mỗi khi nhâm nhi vài ly rượu, chai bia với bạn bè trong những ngày đầu Xuân.
-
Sau mỗi đêm, đến sáng dân soi ếch, nhái đồng thu chứa trong bao hoặc trong thùng nhựa ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long lại chở về bán cho các chủ vựa, mối lái quanh khu vực này. Đây chính là lúc xóm "ếch nhái" vào mùa làm ăn xôm tụ, nhộn nhịp nhất...
-
Tắc kè, thằn lằn, chuột đồng... là những món ăn nổi tiếng của miền Tây sông nước, tuy nhiên món ăn này cũng thách thức lòng dũng cảm của thực khách.
-
“Vũ nữ chân dài” - đó là câu cửa miệng nói vui của người dân miền Tây khi nói về đặc sản khô nhái ở vùng Bảy Núi (An Giang). Vào lúc cao điểm như hiện nay, mỗi ngày làng nghề tiêu thụ hàng ngàn kg nhái tươi để chế biến ra món ngon phục vụ dân nhậu.
-
Câu nhái, soi nhái là một nghề khá thịnh hành và quen thuộc đối với bà con nông dân ở nhiều vùng quê, nhất là tại một số tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long như An Giang, Bạc Liêu...
-
Cứ khoảng giữa mùa mưa (từ hạ tuần tháng 6 âm lịch) hàng năm, người dân vùng Bảy Núi của tỉnh An Giang lại bắt đầu làm đặc sản khô nhái.