Khoái châu

  • Sau gần 3 tháng bùng phát ổ dịch tả lợn châu Phi đầu tiên tại Thái Bình, Hưng Yên, đến thời điểm này, theo ghi nhận của phóng viên Dân Việt, tại các trang trại chăn nuôi ở nhiều địa phương... đã hết lợn. Điều đáng nói là đến giờ người chăn nuôi có lợn bị tiêu hủy trong đợt dịch vừa qua vẫn chưa nhận được tiền hỗ trợ.
  • Ngày 17.4, theo ghi nhận của phóng viên Báo Dân Việt, khu vực kênh mương thuộc địa phận thôn Dũng Tiến, xã Đông Tảo, huyện Khoái Châu (Hưng Yên) vẫn xuất hiện nhiều xác lợn chết bị vứt trôi nổi, mùi hôi thối bốc lên nồng nặc. Thậm chí, các xác lợn này còn trôi chình ình ngay trước một trang trại lợn hữu cơ khiến bà con ở đây rất bức xúc.
  • Nhờ chăn nuôi gà Đông Tảo theo quy trình VietGAHP cùng cách chăm sóc đặc biệt, sản phẩm của HTX Chăn nuôi và kinh doanh gà Đông Tảo (Khoái Châu, Hưng Yên) luôn có chỗ đứng trên thị trường và giúp người nuôi có doanh thu hàng tỷ đồng mỗi năm.
  • Tỷ lệ trứng nở ra con khá thấp, gà dễ bị bệnh nên số lượng gà Đông Tảo thuần chủng ngày càng hiếm, thậm chí đặt cả vài tháng mới có gà con về nuôi. Hơn nữa, nhiều nơi bán gà lai, lừa đảo người tiêu dùng khiến nhiều người có tiền chưa chắc đã mua được gà “xịn”.
  • Dù đã vào cuối vụ thu hoạch nhãn,nhưng những ngày gần đây dọc các tuyến đường vào "thủ phủ" nhãn lồng Khoái Châu (Hưng Yên) vẫn tấp nập xe ô tô tải "ăn hàng" để chuyển đi các tỉnh trong cả nước. Theo bà con ở đây, so với đầu vụ, hiện giá nhãn lồng đã tăng lên khá cao, đạt từ 10.000 - 25.000 đồng/kg, tuỳ loại.
  • Dù đã vào cuối vụ thu hoạch nhãn lồng, song theo ghi nhận của phóng viên Dân Việt, những ngày này dọc các tuyến đường vào "thủ phủ" nhãn lồng Khoái Châu (Hưng Yên) vẫn tấp nập xe ô tô tải đỗ "ăn hàng" đặc sản để chuyển đi tiêu thụ. Theo bà con ở đây, so với đầu vụ, đến giờ giá nhãn lồng đã tăng từ 10.000 - 25.000 đồng/kg, tuỳ loại.
  • Nhờ trồng nhãn theo hướng Vietgap mà mỗi năm, ông Nguyễn Văn Hưng, bản Tiên Sơn (xã Chiềng Khương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) lãi từ 200 – 300 triệu/năm.
  • Đây là trang trại nuôi thả giống gà Đông Tảo quý hiếm ở Thanh Hóa, được anh nông dân Phạm Huy Tấn (48 tuổi) gây dựng từ năm 2011. Hiện tại, ông chủ trang trại giống gà quý hiếm này đang nhận đơn đặt hàng của khách để ăn Tết Nguyên đán Mậu Tuất sắp tới.
  • Gà Đông Tảo hay còn gọi là gà tiến vua, gà "chân voi" đang là con đặc sản được người tiêu dùng đặc biệt là các đại gia ở các thành phố săn lùng mua rất nhiều, nhất là vào các dịp lễ, Tết. Chính vì thế mà nghề nuôi gà Đông Tảo đang trở thành nghề làm giàu của nhiều nông dân ở Khoái Châu (Hưng Yên) cũng như ở các tỉnh, thành khác trong cả nước.
  • Tháng 7 vừa qua, báo Dân Việt đăng tải 3 bài viết xung quanh sự việc người dân phản ánh nhiều héc ta cam, bưởi quanh nhà máy gạch Royal Việt Nam (thuộc Công ty CP Đầu tư Royal, xã Tân Dân, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên) bị táp lá, “điếc” quả. Gần đây, Sở Tài nguyên và Môi trường (TNMT) Hưng Yên đã kết luận kiểm tra nhà máy gạch Royal Việt Nam.