Khởi nghĩa Tây Sơn
-
Được tiếp đón niềm nở và đối xử thân tình nên hai bà Dung, Cúc yên tâm học tập và cùng với bà Bùi Thị Nhạn, Trần Thị Lan kết làm chị em, tôn bà Bùi Thị Xuân vừa lớn tuổi vừa tài đức hơn trội làm chị cả. Vì vậy, nhân dân thời đó xưng tụng năm bà là Tây Sơn ngũ phụng thư.
-
Sang mồng 4 tết, đô đốc Đặng Tiến Đông do hai cô gái họ Vũ dẫn đường tiến vào đồn Khương Thượng. Quân ta đưa các “con rồng lửa” được bện bằng rơm, rồi đốt đồn giặc. Quân Thanh bị tấn công bất ngờ vô cùng hoảng loạn, không kịp trở tay, xô nhau tháo chạy.
-
Cho đến 20 tuổi, Bùi Thị Xuân vẫn "tay không, chân rồi". Thời xưa, con gái 17, 18 tuổi mà chưa có chồng thì cha mẹ rất lấy làm lo, nhà họ Bùi cũng thế. Một hôm, bà mẹ tỏ ý lo ngại cùng con, Bùi Thị Xuân cười: "Bà Trưng có chồng chớ bà Triệu đâu có chồng. Nhưng ai dám cười chê?”.
-
Nguyễn Văn Tuyết sau khi theo thầy học thành tài, trở về Tuy Viễn. Ông mong ước cứu đồng bào ra khỏi ách chuyên chế của chúa Nguyễn, song không biết làm cách nào, đành ôm mộng mà chờ người đồng khí đồng phương.
-
Đô đốc Nguyễn Văn Tuyết đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần rất đáng kể vào thắng lợi chung của quân đội Tây Sơn trong trận quyết chiến chiến lược Ngọc Hồi - Đống Đa lịch sử.
-
Bùi Thị Xuân dùng song kiếm đánh đuổi hổ dữ, cứu được Trần Quang Diệu. Thời gian sau đó, Nguyễn Nhạc đứng làm mai và làm luôn chủ hôn để Trần Quang Diệu và Bùi Thị Xuân nên đôi nên lứa”...
-
Vua Thái Đức - Nguyễn Nhạc nhà Tây Sơn giao cho Bùi Thị Xuân, Nguyễn Thung và Nguyễn Lữ phụ trách kinh tế tài chính. Đồng thời, Nguyễn Nhạc giao riêng cho Đô đốc Bùi Thị Xuân phụ trách về chăm sóc và huấn luyện voi chiến.
-
Nhiều người muốn biết: Sau khi nhà Tây Sơn sụp đổ, số phận hai người con của Công chúa Ngọc Hân và vua Quang Trung như thế nào?
-
Dù không được nhắc tới nhiều như Nguyễn Huệ, nhưng, Nguyễn Nhạc đã có một sự nghiệp phi thường và cống hiến to lớn cho nhà Tây Sơn. Cuộc đời ông gắn liền với những chiến công và chuyện bạch mã trung thành với chủ nức tiếng trong dân gian.
-
Thi sĩ Quách Tấn đã ghi chép rất cẩn trọng những truyền thuyết được lưu truyền trong dân gian ở vùng đất Tây Sơn (nơi Nguyễn Nhạc – Nguyễn Huệ - Nguyễn Lữ sinh trưởng). Trong đó có nhiều câu chuyện chưa từng được đề cập trong các sách sử khác.