Khu vực sạt lở
-
Một điểm trường tại xã Trà Cang, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam bị sập do đất đá sạt lở nghiêm trọng.
-
Tối 13/10, theo ghi nhận trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, mưa lớn kéo dài đã xuất hiện một số điểm sạt lở và có nơi ngập úng, nước chảy xiết buộc lực lượng chức năng phải dùng xe tải đưa người dân đi về nhà.
-
Hàng chục hộ dân ở thị trấn Quy Đạt (huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) lo lắng khi khu vực núi cạnh nhà nứt, sạt lở nhiều năm qua, uy hiếp đến cuộc sống bà con, đặc biệt, khi mùa mưa, lũ đang cận kề.
-
Sau hơn 3 tháng bị sạt lở, bờ kè kênh Thanh Đa - đoạn 1.1 tại phường 25, quận Bình Thạnh, UBND TP.HCM vẫn ngổn ngang, hoang tàn, người dân ngóng chờ chính quyền sớm xây bờ kè mới.
-
Trước thiệt hại do lũ ống, lũ quét tại Lào Cai, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu không được lơ là, chủ quan, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo khắc phục nhanh hậu quả đợt thiên tai vừa qua, sớm ổn định lại đời sống cho người dân, chủ động triển khai các biện pháp ứng phó thiên tai.
-
Hiện tại, hệ thống đê kè tỉnh Nam Định có 25 trọng điểm xung yếu. Trong đó, có 1 số trọng điểm xung yếu trên các tuyến đê kè đang "kêu cứu", cần được xử lý, gia cố sớm để đảm bảo an toàn hệ thống đê điều trong mùa mưa bão.
-
Theo ghi nhận của PV Dân Việt, tại khu vực sạt lở ở chân núi Hàm Lợn có nhiều mảng đồi trơ trọi, đây là khu đất đang được cải tạo để xây mới và hiện tại có nhiều khu nghỉ dưỡng được xây dựng.
-
Điểm sạt lở tại bờ phải tuyến sông Sài Gòn, cách cầu Phú Long khoảng 2km về phía hạ lưu, thuộc khu phố 3C, phường Thạnh Lộc, quận 12.
-
Nhận định về nguyên nhân xảy ra sạt trượt, sụt lún tại hồ chứa nước Đông Thanh, các chuyên gia và Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT (NNPTNT) Nguyễn Hoàng Hiệp đều cho rằng khu vực này có cung trượt đã xuất hiện từ lâu, khi có tác động đã hoạt động, phá hủy hạ tầng.
-
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Công điện số 726/CĐ-TTg ngày 6/8/2023 của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tập trung ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ ở miền núi và trung du Bắc Bộ.