Khủng hoảng ngoại giao
-
Triều Tiên vừa bắn 2 tên lửa đạn đạo tầm ngắn về phía vùng biển phía đông của nước này vào hô nay, đánh dấu lần phóng tên lửa thứ 7 chỉ trong 2 tuần, dấy lên nhiều lo ngại từ Mỹ, theo The Globe and Mail.
-
Italia, Đan Mạch và Thụy Điển sẽ trục xuất tổng cộng 48 nhà ngoại giao Nga, Moscow tuyên bố sẽ có động thái đáp trả.
-
Việc Australia từ bỏ hợp đồng mua tàu ngầm trị giá 66 tỷ đô la đã trở thành một cuộc tranh cãi ngoại giao chưa từng có giữa các đồng minh phương Tây.
-
Một doanh nhân hy vọng nhập khẩu 4.000 con bò trên 60 chuyến bay tới Qatar để duy trì nguồn cung cấp sữa trong bối cảnh Doha bị các nước láng giềng vùng Vịnh phong tỏa, cô lập.
-
Cuộc khủng hoảng chính trị ngoại giao liên quan đến Qatar bùng phát bất ngờ ở vùng Vịnh nhưng thật ra đã âm ỉ từ rất lâu rồi như than vùi dưới tro chỉ cần luồng gió là bùng cháy, như cốc đã đầy nước chỉ cần thêm một giọt là tràn.
-
Giới chuyên gia cho rằng Qatar sẽ phải nhún nhường và thay đổi vì các áp lực về kinh tế và từ nội bộ.
-
Ngay sau khi cuộc khủng hoảng Qatar nổ ra, Ankara nhanh chóng tuyên bố sẵn sàng trở thành trung gian hòa giải các bên. Theo đó, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã có nhiều cuộc điện đàm với các nhà lãnh đạo nước ngoài mà chủ đề chính là khủng hoảng Qatar.
-
Cuộc khủng hoảng ngoại giao giữa Qatar và các nước láng giềng đang ngày càng trở nên nghiêm trọng và có nguy cơ lan rộng hơn. Đối với Nga, sự thù địch giữa Hội đồng hợp tác vùng Vịnh (GCC) là điều Moscow không mong đợi vì nó đe dọa các chính sách của nước này trong khu vực.
-
Chỉ 2 ngày sau khi Doha bị các nước láng giềng cô lập, Thổ Nhĩ Kỳ đã phê chuẩn các thỏa thuận quân sự cho phép nước này triển khai binh lính tới Qatar. Các nhà phân tích bình luận, quyết định của Ankara không hẳn là chống lại các nước Ả Rập, nhưng rõ ràng thể hiện sự ủng hộ đối với Qatar.
-
Phản ứng của chính quyền Mỹ Donald Trump trước cuộc khủng hoảng Qatar hiện nay có thể tặng không cho Nga chính xác thứ Tổng thống Putin mong muốn.