Khuyến nông
-
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La vừa tổ chức hội nghị tổng kết 30 năm hoạt động khuyến nông tỉnh Sơn La (1994-2024).
-
Những giảng viên đầu tiên tham gia lớp học phục vụ Đề án “Phát triển 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” được kỳ vọng trở thành “sứ giả” của Bộ NNPTNT trong việc triển khai hiệu quả đề án tại địa phương.
-
Qua 7 năm thực hiện, với gần 500 mô hình trình diễn và hàng ngàn hecta diện tích canh tác lúa khác đã áp dụng, Chương trình canh tác lúa thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL đã đạt được 3 mục tiêu chính: Giảm chi phí, tăng năng suất và tăng lợi nhuận cho người trồng lúa.
-
Để thực hiện thành công Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, thì cần phổ biến được quy trình sản xuất lúa gạo chất lượng cao, phát thải thấp và xây dựng được chuỗi liên kết lúa gạo, quy mô lớn, xuất khẩu có sự tham gia của nông dân, HTX và doanh nghiệp...
-
Ngành nông nghiệp các địa phương đã sẵn sàng thực hiện thí điểm Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL (gọi tắt là Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao).
-
Lần đầu tiên các thành viên HTX Nam Cường, xã Yên Cường (huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định) áp dụng một kỹ thuật đặc biệt cho cây khoai tây do các chuyên gia Nhật Bản hướng dẫn, đó là khử trùng đất bằng năng lượng mặt trời mà không hề gây tốn kém thêm nhiều chi phí.
-
Theo TS Lê Hưng Quốc - nguyên Cục trưởng Cục Khuyến nông Khuyến lâm (Bộ NNPTNT), hệ thống khuyến nông cần xác định đổi mới mình bằng công nghệ, định vị lại thế trận, tạo dấu ấn mới, góp phần đưa nông nghiệp lên đỉnh cao bằng phương thức mới.
-
Với mục tiêu chuyển đổi từng bước hoạt động khuyến nông từ môi trường truyền thống sang kết hợp đồng thời cùng khuyến nông trên môi trường số nhằm đáp ứng mục tiêu khuyến nông tam nông trong giai đoạn mới, năm 2023 Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (TTKNQG) đã thực hiện chuyển đổi số mạnh mẽ, triển khai app Khuyến nông xanh đến toàn hệ thống.
-
Với những hoạt động đa dạng, hiệu quả, thời gian qua những người làm khuyến nông huyện Yên Châu (Sơn La) đã có nhiều đóng góp quan trọng trong thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới.
-
Trồng lúa để bán sản phẩm chính (lúa, gạo) và phụ phẩm (rơm, cám, trấu…) là chuyện đã quá quen thuộc với người nông dân. Tuy nhiên, với Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chất lượng cao, gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL, lần đầu tiên có thêm một sản phẩm đặc biệt được đưa ra bán, đó là tín chỉ CO2.