Kính hiển vi
-
Một phòng thí nghiệm ở Mỹ mới đây đã công bố hình ảnh virus Corona mới nhìn dưới kính hiển vi điện tử thông qua mẫu virus lấy từ một người bệnh ở Mỹ.
-
Việc Việt Nam phân lập và nuôi cấy thành công chủng mới của virus Corona (nCoV) không chỉ giúp rút ngắn thời gian xét nghiệm và có thể giúp các nhà khoa học Việt Nam hiện thực hóa “giấc mơ” sản xuất vắc xin phòng nCoV.
-
"Viên đạn thật đang được bảo quản nghiêm ngặt tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Mỹ, còn các bản sao 3D sẽ mang đến cho người xem cái nhìn chân thực nhất có thể".
-
IBM chính thức bước vào cuộc chơi thế giới điện tử "thu nhỏ" với tham vọng tạo ra ổ cứng bé nhất thế giới.
-
Một điều đặc biệt ở làn da là nó không hề bị rò rỉ máu hay mồ hôi mặc dù sự thật là chúng ta đào thải khoảng 500 triệu tế bào trong 24 giờ mỗi ngày.
-
Các nhà khoa học của Viện Pasteur ở Paris (Pháp) đã sử dụng kính hiển vi ghi lại những khoảnh khắc con muỗi mang ký sinh trùng sốt rét cắn và hút máu một con chuột bị gây tê.
-
(Dân Việt) - Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đã chính thức có công điện yêu cầu tăng cường công tác giám sát, phòng, chống nhiễm bệnh do nhiễm đơn bào Naegleria fowleri.
-
(Dân Việt) - Bác sĩ Nguyễn Tiến Lâm – Trưởng khoa Virus - Ký sinh trùng (Bệnh viện Nhiệt đới T.Ư) khẳng định, amip thường tồn tại và di chuyển trong môi trường nước sông hồ hoặc đất ẩm ướt, không thể tồn tại trong không khí.
-
Nếu có yếu tố dịch tễ trên thì phải tiến hành chọc dò khảo sát dịch não tủy. Loại amip này rất dễ phát hiện qua kính hiển vi. Tuy nhiên, cũng theo bác sĩ Phú, nếu phát hiện bệnh sớm thì vẫn có thể điều trị được.
-
Qua lăng kính hiển vi có độ phóng đại 400 lần đã khám phá những nét đẹp trong như pha lê của loài "hoa" này.