Kinh tế vĩ mô
-
Cải cách đang có dấu hiệu “chạm trần” khi những nỗ lực không mang lại thêm nhiều kết quả và lợi ích cho nền kinh tế.
-
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cân đối cung cầu gắn với khâu sản xuất, lưu thông và tín hiệu thị trường về tiêu dùng để giữ bình ổn giá trong dịp lễ, Tết cuối năm 2021, đồng thời tạo đà thuận lợi những tháng đầu năm 2022.
-
Cùng ngành Ngân hàng, Agribank luôn luôn xem trọng lợi ích của doanh nghiệp vì doanh nghiệp phát triển thì ngân hàng mới phát triển. Trên cơ sở định hướng, chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, góp phần tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp phục hồi trong giai đoạn khó khăn.
-
Để cân đối kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ của Việt Nam thời gian tới vẫn ở trạng thái hỗ trợ. Đồng thời, gói hỗ trợ kinh tế phải đến nhiều hơn từ chính sách tài khóa…
-
Sau khi tiêm chủng vắc xin trên diện rộng, thế giới và Việt Nam sẵn sàng cho giai đoạn phục hồi. Các nhà đầu tư cũng nôn nóng tiếp cận các phương thức đầu tư mới lẫn truyền thống, kịp thời “bắt đáy” thị trường.
-
Đó là khẳng định của các chuyên gia tại Tọa đàm trực tuyến công bố "Báo cáo Kinh tế vĩ mô quý II/2021" do Viện Nghiên cứu Kinh tế và chính sách (VEPR) tổ chức, diễn ra vào chiều 21/7.
-
TS. Nguyễn Trí Hiếu cho rằng việc Việt Nam nằm trong danh sách này chỉ là do các yếu tố nội tại của nền kinh tế thỏa mãn với các tiêu chí đánh giá. Đó là lí do đến thời điểm hiện tại Mỹ vẫn chưa đưa ra bất kì biện pháp trừng phạt nào.
-
Chính phủ dự kiến tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2021 đạt khoảng 6-6,5%, theo Nghị quyết phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 8.
-
ADB dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm nay là 1,8%, giảm 2,3 điểm phần trăm so với lần dự báo tháng 6.
-
Đó là nhận xét của PGS.TS Phạm Thế Anh về đề xuất mới nhất của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân.