Kinh tế việt nam
-
Tổng cục Thống kê (Bộ KH&ĐT) vừa công bố tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2022, đúng như dự đoán đạt mức cao trên 8,02%. Trong khi đó, lạm phát dưới 4%, đạt mục tiêu Quốc hội đặt ra.
-
Theo Bộ Công Thương, dù tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2022 có thể đạt trên 732 tỷ USD, nhưng 74% kim ngạch xuất khẩu thuộc về khối doanh nghiệp FDI.
-
Tọa đàm kinh tế 2023 với chủ đề: "Kinh tế Việt Nam trước thách thức suy thoái toàn cầu ngày càng hiện hữu" do Báo NTNN/Dân Việt tổ chức với sự tham gia của nhiều chuyên gia kinh tế hàng đầu tại Việt Nam đã đưa ra những đánh giá, phương án khắc phục khó khăn để phát triển kinh tế.
-
Nền kinh tế Việt Nam được xem là hội nhập sâu rộng, có độ mở lớn nhất thế giới, đây vừa là cơ hội, nhưng cũng là thách thức lớn khi hàng Việt ngày càng chịu nhiều hơn các vụ kiện phòng vệ thương mại.
-
Kế hoạch thu Ngân sách Nhà nước năm 2022 là 1.411.700 tỷ đồng, số thu thực tế ước đạt 1.760.000 tỷ đồng, vượt 350.000 tỷ đồng (vượt 24,8% so với dự toán ban đầu) trong đó đã miễn, giảm, giãn nộp lên đến 193.400 tỷ đồng.
-
Với những kết quả đã đạt được trong năm 2022, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, năm 2023 để tăng trưởng kinh tế bền vững chúng ta cần nhiều đột phá, trong chỉ đạo, điều hành, tháo gỡ điểm nghẽn.
-
Kinh tế 2022 sắp khép lại với nhiều biến động, sự kiện diễn ra được nhìn nhận đánh giá với ý kiến đa chiều. Dựa trên ý kiến đóng góp của gần 20 chuyên gia kinh tế hàng đầu, Báo Nông thôn Ngày nay/điện tử Dân Việt xin giới thiệu 10 sự kiện kinh tế nổi bật năm 2022.
-
Đó là đánh giá của GS. Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài (VAFIE), nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư trong buổi Tọa đàm kinh tế 2023: "Kinh tế Việt Nam trước thách thức suy thoái toàn cầu ngày càng hiện hữu" sáng 22/12 do Báo NTNN/điện tử Dân Việt tổ chức.
-
Chuyên gia kinh tế Trương Đình Tuyển, nguyên Bộ trưởng Thương mại cho rằng, năm 2023, hàng hoá xuất khẩu cần phải đi chính ngạch chứ không thể phụ thuộc thị trường tiểu ngách.