Kinh tế việt nam
-
Nhiều tổ chức uy tín đã lần lượt điều chỉnh hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 xuống thấp hơn, so với dự báo hồi đầu năm. Việc hạ tăng trưởng là do dịch Covid-19 lần thứ 4 đang diễn biến nghiêm trọng, tác động mạnh tới những “đầu tàu” dẫn dắt tăng trưởng như TP.HCM, Bình Dương...
-
Không cần đến 10 năm như dự báo của DBS Bank, quy mô nền kinh tế Việt Nam đã nhanh chóng đuổi kịp và vượt Singapore, lọt top 40 nền kinh tế lớn nhất thế giới và đứng thứ tư ASEAN.
-
Các nhà kinh tế từ Maybank KimEng (MBKE) gồm TS. Chua Hak Bin và Linda Liu nhận định nền kinh tế Việt Nam tiếp đà phục hồi trong quý II bất chấp rủi ro từ làn sóng dịch Covid-19 hiện tại.
-
Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong quý II/2021 đạt 6,61% so với cùng kỳ năm ngoái, phản ánh đà phục hồi của đất nước bất chấp sự bùng phát dịch Covid-19 trong thời gian qua.
-
Làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 4 bùng phát khiến sức mua trên thị trường bất động sản đang giảm sút mạnh so với cùng kỳ. Giới chuyên gia nhận định, 6 tháng cuối năm, thị trường sẽ không có nhiều chuyển biến mang tính đột phá, vì kinh tế Việt Nam vẫn đang gồng mình gánh chịu thiệt hại do dịch bệnh…
-
Một trong những nhân tố hỗ trợ chính cho thị trường chứng khoán thăng hoa thời gian qua là mức lạm phát và lãi suất đang ở mức rất thấp. Vì thế, khi lạm phát có dấu hiệu tăng nóng thời gian gần đây, một vấn đề được giới đầu tư quan tâm nên “rót tiền” vào đâu nếu lạm phát tăng?
-
Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) cho rằng, tiền gửi VND cho kỳ hạn ngắn hạn và trung hạn đang ở mức từ 3,5% - 6,2%/năm là rất cao so với các nước. Dẫn đến lãi suất cho vay cũng cao hơn, trở thành bất lợi lớn cho cộng đồng doanh nghiệp, người dân... Nên đề xuất hạ dần lãi suất tiền gửi về… 0%.
-
Nền kinh tế ảm đạm vì dịch bệnh Covid-19 nhưng thị trường chứng khoán vẫn thăng hoa, chỉ số VN-Index lần lượt vượt mốc 1.350 điểm, rồi hướng tới mục tiêu 1.400 điểm. Tuy nhiên, giới chuyên gia kinh tế lại đặt vấn đề: “Có sự thiếu logic trong đà tăng điểm của chỉ số VN-Index, khi nền kinh tế vẫn đang còn khó khăn bởi dịch bệnh…”
-
Các nhà kinh tế từ Maybank KimEng (MBKE) gồm TS. Chua Hak Bin và Linda Liu nhận định nền kinh tế Việt Nam có triển vọng phục hồi với tốc độ vừa phải trong quý II.
-
Theo Thứ trưởng Bộ NNPTNT Phùng Đức Tiến, trải qua nhiều đợt ứng phó với các diễn biến của tình hình dịch Covid-19 trong 2 năm qua, ngành nông nghiệp vẫn luôn sẵn sàng thúc đẩy sản xuất, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu.