Kinh tế
-
Thảo luận tại Hội trường, Đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình, ông Nguyễn Văn Thân nói, cần có các chỉ tiêu đánh giá năng lực cán bộ công chức, viên chức sát hơn, hiệu quả hơn, giống như KPI của doanh nghiệp đối với từng người.
-
Các tổ chức tài chính quốc tế lạc quan về triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2025, kỳ vọng vào đà tăng trưởng mạnh mẽ. Tuy nhiên, giới phân tích cảnh báo rằng rủi ro thương mại toàn cầu có thể gia tăng đáng kể dưới thời Tổng thống Trump, đặt ra thách thức không nhỏ cho nền kinh tế.
-
Việt Nam đang đứng trước một thời điểm lịch sử với những điều kiện thuận lợi để bước vào kỷ nguyên phát triển mạnh mẽ. Đà tăng trưởng bền vững trong nhiều năm qua, cùng với những cải cách kinh tế sâu rộng, đã tạo ra một nền tảng vững chắc.
-
Trong một thế giới có nhiều thuận lợi, khó khăn đan xen năm 2025, Việt Nam được dự đoán có nhiều cơ hội hợp tác, phát triển và tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nhờ nỗ lực cải cách và mở cửa nền kinh tế.
-
Khách hàng thận trọng chi tiêu, có những tiểu thương buộc phải nghỉ Tết sớm khi sức mua sụt giảm đáng kể. Dù vậy, chuyên gia vẫn đưa ra một dự báo bất ngờ rằng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành có thể tăng 10 - 10,5% vào năm 2025.
-
Các nhà phân tích cho rằng, Việt nam sẽ duy trì đà tăng trưởng bền vững ở mọi khía cạnh trong năm 2025. Trong đó, sẽ có 6 yếu tố chính sẽ định hình triển vọng kinh tế vĩ mô của Việt Nam trong năm 2025.
-
Theo Kinh tế trưởng Công ty Chứng khoán SSI, hai mùa xuân có thể là việc Việt Nam sẽ có tăng trưởng kép đến từ cả động lực bên trong và bên ngoài, hay nâng hạng kép (vừa nâng hạng lên thị trường mới nổi và xếp hạng tín nhiệm quốc gia được nâng lên mức “có thể đầu tư”).
-
Bên cạnh dòng chảy du lịch ngày càng mạnh mẽ giữa Belarus và Việt Nam, đất nước châu Âu này đang thúc đẩy thương mại song phương trong nhiều lĩnh vực, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt có nhiều cơ hội xuất khẩu hơn.
-
Trước tình hình kinh tế đầy biến động và sự thắt chặt của thị trường tài chính - kinh tế trong nước, nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa đối diện với tình trạng lao đao và gặp nhiều thách thức khi vay vốn.
-
Trong năm 2024, Quảng Nam tiếp tục duy trì mức tăng trưởng GDP ổn định, đạt khoảng từ 7% - 8%. Tỉnh đã nỗ lực thúc đẩy sự phát triển đa dạng ngành nghề và cải thiện môi trường đầu tư. Đặc biệt, năm 2024, Quảng Nam đã kiện toàn được hết tất cả các chức danh lãnh đạo chủ chốt từ Tỉnh ủy đến UBND tỉnh.