Kinh thành Thăng Long
-
Trong quần thể Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ ở Thanh Hóa có một kinh thành Thăng Long thu nhỏ
Ly cung Trần Hồ (ly cung nhà Hồ) hay còn gọi là cung Bảo Thanh, nằm ở Làng Kim Phát, xã Hà Đông, huyện Hà Trung (tỉnh Thanh Hóa), gắn với tên tuổi của Hồ Quý Ly - một nhân vật lịch sử khai sinh triều đại nhà Hồ ở thế kỷ 14... -
Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thương bị ghép vào tội phản nghịch, bị xử tử tội chết, còn Hồ Nguyên Trừng thì được vua Minh Thành Tổ tha cho tội chết, nhưng vua Minh Thành Tổ không công nhận họ Hồ là dòng dõi của người Trung Hoa. Vì vậy mà Hồ Nguyên Trừng phải đổi lại họ là họ Lê, tức Lê Nguyên Trừng.
-
Vì sao đang lúc nửa đêm vua Trần Thái Tông bỏ kinh thành Thăng Long trốn về núi Yên Tử ở Quảng Ninh?
Biết công chúa Thuận Thiên là vợ của Trần Liễu đang có thai 3 tháng, Trần Thủ Độ bàn với Trần Thị Dung đưa Thuận Thiên về làm vợ vua Trần Thái Tông và lập làm hoàng hậu, phế Chiêu Thánh xuống làm công chúa. Vua Trần Thái Tông phản đối kịch liệt, nửa đêm cùng hai cận thần trốn khỏi kinh thành lên núi Yên Tử ở Quảng Ninh... -
Làng Đào Quạt là làng cổ (nay thuộc xã Bãi Sậy, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên) nổi tiếng với vị võ tướng Đào Công Chí tinh thông, tài năng xuất chúng, có công đánh giặc Chiêm Thành. Theo tài liệu để lại, vào năm Thuận Thiên thứ 11 (1020), giặc Chiêm Thành xâm lấn nước ta, vua nhà Lý sai tìm người tài giúp nước.
-
Ðền Bạch Mã ở phố Hàng Buồm (Hà Nội) ngày nay còn tương truyền về câu chuyện, một vị thần chủ kinh thành Thăng Long từng làm cho Thái thú Cao Biền đến từ triều đình đô hộ phương Bắc một phen bẽ mặt.
-
Do đã có cảm tình với Thủ Độ từ trước, lại thêm về cuối đời, vua Huệ Tông không quan tâm việc nước, việc nhà, khiến hoàng hậu Trần Thị Dung chán nản duyên cũ mà trong lòng nảy sinh tình mới. Đầu năm 1226, bà Trần Thị Dung chính thức cải giá lấy người mình yêu và cũng là em họ là Thái sư Trần Thủ Độ...
-
Khu tưởng niệm Vương triều nhà Mạc là quần thể di tích lịch sử - khảo cổ với các công trình kiến trúc xây mới, nằm trên địa bàn xã Ngũ Đoan (huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng). Khu tưởng niệm được xem là kinh đô đầu tiên của Vương triều nhà Mạc do bàn tay tài hoa của người dân vùng biển dựng lên.
-
Danh tiếng nho sinh Nguyễn Duy Thì, người làng phủ Tam Đới xưa, nay là thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên (tỉnh Vĩnh Phúc) vang xa đến mức, khi vua nhà Mạc còn trấn giữ kinh thành Thăng Long, nghe tiếng đã cho quan Thái Bảo nhà Mạc cưỡi voi về tận nơi để tỏ sự coi trọng...
-
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Trần Khát Chân là người ở Hà Lãng, phủ Vĩnh Ninh (nay là xã Hà Lương, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa). Ông là người dòng dõi Trần Bình Trọng, cha là Trần Vi Nhân làm nghề thầy thuốc, mẹ là Đặng Thị Thục. Ông đỗ thái học sinh khoa Mậu Thìn (1388).