Kinh thành Thăng Long
-
Nằm trên phố Hàng Bạc sầm uất, đình Kim Ngân (42 Hàng Bạc, TP Hà Nội) không chỉ là ngôi đình cổ kính mà còn là minh chứng về quá trình hình thành và phát triển của nghề kim hoàn, chế bạc, vàng của dân làng Châu Khê quê Hải Dương tại kinh thành Thăng Long xưa.
-
Đền Côn Giang, làng cổ Thuyền Quan nay thuộc xã Thái Hà, huyện Thái Thụy (tỉnh Thái Bình) nằm trong cụm di tích lịch sử cấp quốc gia thờ danh nhân, thám hoa Quách Hữu Nghiêm. Đền được khởi công xây dựng từ đầu thế kỷ XVI, sửa lại năm Bảo Đại thứ 12.
-
Vua Thái Đức - Nguyễn Nhạc nhà Tây Sơn giao cho Bùi Thị Xuân, Nguyễn Thung và Nguyễn Lữ phụ trách kinh tế tài chính. Đồng thời, Nguyễn Nhạc giao riêng cho Đô đốc Bùi Thị Xuân phụ trách về chăm sóc và huấn luyện voi chiến.
-
Do Mạc Tuyên Tông bị bệnh đậu mùa mất sớm, Mạc Mậu Hợp mới lên 2 tuổi đã được Khiêm vương Mạc Kính Điển là phụ chính đưa lên ngôi tháng 1 năm 1562. Lúc này triều chính vẫn do hai ông chú là Mạc Kính Điển và Mạc Đôn Nhượng phụ tá. Mậu Hợp lên ngôi lấy niên hiệu là Thuần Phúc thứ nhất.
-
Vương triều Trần thế kỷ XIII, vương triều phong kiến thịnh trị nhất trong các vương triều phong kiến Việt Nam, sau khi hưng nghiệp, phát tích, nhà Trần đã chọn đất Thái Đường (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình ngày nay) xây dựng Thọ lăng, Chiêu lăng, Dụ lăng, Đức lăng làm nơi an táng Thái thượng hoàng Trần Thừa và các vua...
-
Đền và Bến Chương Dương thuộc làng Chương Dương, xã Chương Dương, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội. Tại đây, Trần Quang Khải, con trai vua Trần Thái Tông (Trần Cảnh) đã đánh tan quân Nguyên Mông, chiến thắng then chốt giúp quân nhà Trần tiến về kinh thành Thăng Long tháng 5 năm 1285.
-
Các cuốn sử cũ đều chép Trần Bình Trọng là dòng dõi vua Lê Đại Hành. Đại Việt sử ký tiền biên của Ngô Thì Sĩ in năm 1800 xác định quê hương nhà vua Lê Hoàn là xã Ninh Thái (xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam ngày nay).
-
Phường Ngọc Hà (Hà Nội) ngày nay đã dần đổi mới và phát triển theo xu hướng hiện đại. Không nhiều người biết rằng, đây vốn là một ngôi làng cổ có tuổi đời hơn một nghìn năm.
-
Có bốn tiêu chí để bộ bát, đĩa gốm men trắng vẽ lam trang trí hình rồng xứng đáng ở Hoàng thành Thăng Long xứng đáng được công nhận là bảo vật Quốc gia.