Kinh thành Thăng Long
-
Nằm ở các quận Ba Đình, Hoàn Kiếm và Đống Đa, 3 "quả núi" gồm núi Nùng, tháp Bút, gò Đống Đa gắn liền với lịch sử thăng trầm của thủ đô Hà Nội qua nhiều thế kỷ.
-
Hồ Xuân Hương đang ở tuổi 18 căng tràn sức sống, Nguyễn Du 24 tuổi nhiều ưu tư, họ gặp nhau trong một lần hái sen Hồ Tây, cảm mến tài thơ và có mối quan hệ tình cảm trong ba năm.
-
Cuộc gặp gỡ của vua Chiêu Thống, Thái Đức và Nguyễn Huệ (vua Quang Trung sau này) đã diễn ra tại kinh thành Thăng Long một ngày mùa thu năm 1786.
-
Đoan Môn là cửa chính quan trọng nhất của Cấm thành Thăng Long, được khởi dựng từ thời Lý. Sau những thăng trầm lịch sử, cánh cổng thành hàng nghìn năm tuổi của kinh thành Thăng Long vẫn giữ được sự chắc chắn và uy nghiêm của mình.
-
Đền Hỏa Thần gắn với địa danh thôn Yên Nội, tổng tiền Túc (sau đổi lại là tổng Thuận Mỹ), huyện Thọ Xương, kinh thành Thăng Long. Nay địa danh này thuộc số nhà 30 phố Hàng Điếu, phường Cửa Đông, quận Hoàn Kiếm (TP.Hà Nội). Đền Hỏa Thần là di tích duy nhất tại Việt Nam thờ Hỏa Thần-thần Lửa
-
Xứ Đông xưa - Hải Dương ngày nay là vùng đất nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Hồng, nằm ở phía Đông của kinh thành Thăng Long xưa với nhiều danh thắng, núi non kỳ thú, sơn thủy hữu tình.
-
Nghề đúc đồng Ngũ Xã (Hà Nội) được coi là 1 trong 4 nghề tinh hoa của Thăng Long xưa. Hiện nơi đây chỉ còn lại ngôi đình Ngũ Xã, chùa Thần Quang và gia đình nghệ nhân Nguyễn Văn Ứng còn gắn bó, lưu giữ nghề tinh hoa của Hà Nội.
-
Làng nghề đúc đồng Ngũ Xã (Hà Nội) là một trong số 4 nghề tinh hoa bậc nhất được dân gian nhắc đến đến là: “Lĩnh hoa Yên Thái, đồ gốm Bát Tràng, thợ vàng Định Công, thợ đồng Ngũ Xã”...
-
Giữa phố phường Hà Nội đông đúc và tấp nập, mấy ai biết rằng vẫn còn một con ngõ hiếm hoi lưu giữ đầy đủ hình ảnh cây đa, giếng nước, sân đình đặc trưng của làng quê Bắc Bộ.
-
Nằm bên bờ sông Tô Lịch, làng nghề kim hoàn Định Công (Hà Nội) từng được biết đến là trung tâm chế tác vàng, bạc lớn nhất đất Thăng Long với những sản phẩm tinh xảo nổi tiếng khắp kinh thành.