Kỳ thi quốc gia
-
Ngay sau khi Bộ GDĐT công bố 3 phương án dự kiến cho kỳ thi quốc gia chung sẽ thực hiện ngay trong năm 2015, nhiều chuyên gia giáo dục đã bày tỏ sự lo ngại về tính khả thi của các phương án này.
-
“Cái lợi của một kỳ thi chung quốc gia là rất rõ ràng nhưng đó phải là một kỳ thi có chất lượng cao mới phát huy tác dụng tốt”.
-
Ngay sau khi Bộ GDĐT công bố 3 phương án tổ chức kỳ thi chung để người dân góp ý, lựa chọn, NTNN đã nhận được nhiều ý kiến từ phía những người trực tiếp làm công tác tuyển sinh với hy vọng có một kỳ thi “thật” và công bằng.
-
Vừa qua, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu từ năm 2015 sẽ chỉ tổ chức một kỳ thi để phục vụ cả mục tiêu xét tốt nghiệp THPT và làm cơ sở giúp các trường ĐH, CĐ tuyển sinh.
-
"Nói kỳ thi quốc gia chung giảm tốn kém là chưa chuẩn nếu ta không làm tốt, các trường ĐH CĐ không tin tưởng vào kết quả của kỳ thi mà vẫn phải thi riêng, kiểm tra ngoài để lấy được người học đủ điều kiện thì sẽ gây tốn kém gấp nhiều lần”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh.
-
Sáng nay 29.7, Bộ GD-ĐT đã công bố 3 phương án tổ chức kì thi quốc gia để trưng cầu ý kiến của xã hội. Nếu 1 trong 3 phương án này được chọn, kỳ thi tuyển sinh ĐH-CĐ “ba chung” (chung đề thi, chung đợt, chung kết quả) sẽ chính thức khép lại.