Lá bép
-
Ẩm thực truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tại chỗ tỉnh Đắk Nông mang đậm dấu ấn của núi rừng. Đến đây, du khách nhất định phải thưởng thức qua các món ăn chế biến từ đọt mây, lá bép – sản vật núi rừng Đắk Nông…
-
Lá nhíp còn có tên gọi khác là lá bép, một loại rau rừng khá phổ biến và được bà con đồng bào Êđê ở tỉnh Đăk Lắk vào rừng hái mang về chế biến thành nhiều món ngon. Đến nay lá nhíp đã trở thành món ăn đặc sản được nhiều người sành ăn săn lùng.
-
Lá nhíp còn có tên gọi khác là lá bép, rau bét, rau lá bướm, rau danh, rau gắm, là một trong những cây rau đặc sản ẩm thực núi rừng miền Trung, Tây Nguyên và Đông Nam bộ nước ta, trong đó có đồng bào S'tiêng tỉnh Bình Phước tạo nên những món ăn đặc sản ngon lành và bổ dưỡng.
-
Ẩm thực truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Đắk Nông mang đậm dấu ấn của núi rừng. Đến đây, du khách nhất định phải thưởng thức qua các món ăn chế biến từ đọt mây rừng, lá rừng có tên lá bép – đều là sản vật núi rừng Đắk Nông…
-
Cây rau nhíp là cây rừng còn có tên gọi khác là cây lá bép, rau bét, rau lá bướm, rau danh, rau gắm. Từ lâu, đồng bào dân tộc thiểu số S'Tiêng, M'Nông ở Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, trong đó có ở Bình Phước dùng lá nhíp làm rau dạng xào, rau nấu canh với cá suối, nấu lẩu, là nguyên liệu chính nấu món canh thụt...
-
Các loại lá ăn ngon, tốt cho sức khỏe hái từ cây dại ở Bình Phước, thảo nào đồng bào dân tộc hay tìm
Nhấm nháp chầm chậm, nghe hậu vị ngọt thanh lưu luyến khá lâu nơi vòm họng. Tên gọi thông dụng của nó là lá bép, tên gọi khác: rau lá bét, rau nhíp, rau danh, rau gắm…Đồng bào dân tộc S'tiêng ở Bình Phước còn dùng cả lá bép dày dày, mang về giã ra, ủ cho lên men mới cho vào các món nước... -
Tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ-Địa chất Hà Nội và xin được việc làm ở Hà Nội, nhưng sau đó anh Hà Quốc Việt, xã Nhân Đạo, huyện Đắk Rlấp (tỉnh Đắk Nông) vẫn quyết định trở về quê nhà khởi nghiệp. Đầu năm 2019, anh quyết định chọn mô hình trồng lá bép rừng. Lá bép là môt loại rau rừng ngon, sạch, lạ...
-
Những mớ rau rừng tưởng chừng như rất đơn giản, nhưng khi chế biến sẽ biến thành những món ăn ngon, đậm đà, mang bản sắc riêng, độc đáo, được nhiều thực khách yêu thích.
-
“Trăng đã dậy rồi khơi bếp hồng lên nhé. Lá bép rau rừng thêm thắm tình anh nuôi...”. Những ca từ giàu hình ảnh và cảm xúc trong ca khúc “Nổi lửa lên em” của nhạc sĩ Huy Du (1926-2007) đã gieo ấn tượng sâu đậm trong nhiều thế hệ từ thời kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến nay.
-
Người dân ở huyện Hàm Thuận Nam (Bình Thuận) mang gùi, vượt nhiều đoạn dốc để hái loại rau rừng đặc sản của các xã miền núi, chế biến thức ăn hoặc bán.