Lạ mà hay

  • Kiên trì gắn bó với nghề nuôi tôm hơn chục năm, thế nhưng gần đây, anh Nguyễn Văn Cường ở xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, Nam Định mới “ăn nên làm ra” nhờ áp dụng cách nuôi tôm trong bể xi măng. Hiện với 80 bể nuôi tôm, mỗi năm anh Cường bỏ túi tiền tỷ mỗi năm.
  • Với mô hình nuôi gà siêu trứng và bò BBB, anh Lưu Trần Đình Châu (SN 1980, trú thôn Thọ Lộc 1, xã Nhơn Thọ, TX An Nhơn, Bình Định) đã có thu nhập 1,5 tỷ đồng mỗi năm. Đặc biệt, với đàn gà siêu trứng, anh Châu cho chúng nghe nhạc trữ tình cả ngày để đạt năng suất đẻ tốt nhất.
  • Không ảnh hưởng tới sức khỏe, giúp giảm 30% lượng thuốc sử dụng và rút ngắn thời gian phun thuốc… là những tiện ích mà máy bay không người lái mang (drone) lại trong việc chăm sóc, bảo vệ cây trồng – lần đầu tiên được giới thiệu trên cánh đồng Bắc Ninh.
  • Nhiều năm nay, cứ thu hoạch xong vụ lúa mùa là bà Lò Thị Hoa, dân bản Đông Tấu, xã chiềng Đông (huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La) lại tất bật trồng tỏi tía. Sau hơn 3 tháng trồng, chăm sóc hơn 1.000 m2 tỏi tía, cứ dịp xuân về, bà Hoa nhẹ nhàng “bỏ túi” hơn 20 triệu đồng.
  • Những hàng cau cao vút xanh mướt được điểm tô những bụi lan hoàng thảo tím rịm nở rực rỡ của gia đình Hoàng Văn Đồng ở thôn 14, xã Đại Lịch, huyện Văn Chấn, Yên Bái khiến nhiều người yêu hoa thích thú và ngỡ ngàng.
  • Cho bò sữa nghe nhạc-cách làm LẠ MÀ HAY của không ít nông dân cao nguyên Mộc Châu (Sơn La). Đó là cách nâng cao năng suất sữa của bò mẹ mà nông dân huyện Mộc Châu đang rất hào hứng áp dụng. Cách làm này nghe như chuyện hài, nhưng lại giúp bò sữa giảm được căng thẳng, kích thích bò tiết ra nhiều sữa và chất lượng sữa tốt hơn.
  • Ông Pờ Dần Xinh dân tộc Hà Nhì, bản Tà Ko Khừ, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé (Điện Biên) đã có cách nuôi cá lạ mà hay-đó là tận dụng khe đá, vụng nước khe đá để làm ao. Ông Pờ Dần Xinh là gia đình đầu tiên áp dụng mô hình nuôi cá thương phẩm với số lượng lớn nơi vùng cao biên giới. Trung bình mỗi năm, sau khi trừ chi phí ông Xinh lãi hơn 300 triệu đồng.
  • Ông Pờ Dần Xinh dân tộc Hà Nhì, bản Tà Ko Khừ, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé (Điện Biên) đã có cách nuôi cá lạ mà hay-đó là tận dụng khe đá, vụng nước khe đá để làm ao. Ông Pờ Dần Xinh là gia đình đầu tiên áp dụng mô hình nuôi cá thương phẩm với số lượng lớn nơi vùng cao biên giới. Trung bình mỗi năm, sau khi trừ chi phí ông Xinh lãi hơn 300 triệu đồng.
  • Từ 700 con ốc nhồi giống bố mẹ, sau 3 năm, anh Nguyễn Văn Hào, trú tại khu 1, xã Đồng Cam, huyện Cẩm Khê (Phú Thọ) đã xây dựng thành công mô hình nuôi ốc nhồi, mỗi năm thu về cả trăm triệu đồng. "Nuôi con ốc nhồi này cũng đơn giản thôi...", anh Hào ốc bật mí.
  • Như Dân Việt đã thông tin, từ một loại cây dại mọc hoang trong rừng, ông Nguyễn Thái Hiệp, xã Sơn Giang, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã đưa khoai mài về trồng trong vườn. Qua Dân Việt, hôm nay ông Nguyễn Thái Hiệp chia sẻ bí quyết trồng, chăm sóc khoai mài, nhất là cách "lót ổ" đón củ cho cây dại này để khi đào không tốn công sức như đào củ của cây mọc trong rừng.