La Quán Trung
-
Quan Vũ được xem là võ thánh, người có ảnh hưởng rất lớn trong văn hóa nhiều nước. Đặc biệt, tại Hong Kong (Trung Quốc), dù là cảnh sát hay xã hội đen cũng đều tôn thờ vị thánh này.
-
Câu chuyện Quan Vũ tha mạng Tào Tháo trong trận Xích Bích có phần được hư cấu trong Tam quốc diễn nghĩa, nhưng không thể phủ nhận rằng, Gia Cát Lượng có lý do để giao phó sứ mệnh này cho Quan Vũ.
-
Không xuất hiện và được biết đến nhiều như các anh của mình, nhưng con gái của Quan Vũ vẫn là cái tên được đánh giá rất cao thời Tam Quốc. Cô sở hữu dung mạo xinh đẹp và khả năng cầm quân không hề thua kém đấng mày râu.
-
La Quán Trung cố tình làm mờ cục diện "tứ quốc" cùng tồn tại vào cuối thời Đông Hán, mà chỉ tập trung miêu tả vào cuộc đối đầu đặc sắc giữa "tam quốc" là Ngụy, Thục và Ngô. Vậy, vương triều nào đã bị bỏ qua?
-
Sau cái chết của chiến thần mạnh nhất Tam Quốc - Lã Bố, ai là người đủ mạnh để thay thế vị trí độc tôn này?
-
Đây là nhân vật lịch sử đóng vai trò trọng yếu trong việc phân định thế cục thời Tam Quốc thế nhưng lại bị lịch sử lãng quên.
-
Thủy Hử là tác phẩm truyền hình kinh điển của Trung Quốc được chuyển thể từ danh tác cùng tên. Và cái tên “Thủy Hử” dù khó hiểu nhưng lại mang ý nghĩa sâu sắc...
-
Tầm nhìn của người này được đánh giá là chẳng thua kém Khổng Minh Gia Cát Lượng hay bất cứ chiến lược gia nào thời Tam Quốc. Nhiều sử gia cho rằng ông đã bị La Quán Trung “dìm hàng” khi mô tả trong truyện.
-
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Lưu Bị và Gia Cát Lượng được xem như tri kỉ sống chết có nhau. Mối quan hệ đó có thật sư như La Quán Trung mô tả?
-
Bản lĩnh và kinh nghiệm của Triệu Vân đã giúp Gia Cát Lượng giảm thiểu tối đa thiệt hại trong lần phạt Bắc thứ nhất thất bại.