Lãi suất cho vay
-
Nhiều ý kiến cho rằng chênh lệch giữa lãi suất cho vay và huy động ở mức 3% như hiện nay là cao, tuy nhiên, trao đổi với Dân Việt, TS. Lê Xuân Nghĩa cho rằng nếu như giảm mạnh lãi suất cho vay thì lợi nhuận ngân hàng sẽ giảm, đồng nghĩa với khả năng phòng ngừa rủi ro trong tương lai sẽ yếu đi.
-
Ngân hàng báo lãi lớn, doanh nghiệp đồng loạt đề nghị giảm mạnh lãi suất cho vay thêm 2 – 3%, thậm chí đưa về 0% hoặc dừng tính lãi vay. Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, điều này làm khó các ngân hàng bởi nếu tính sòng phẳng, ngân hàng đang lỗ và các “ông chủ” ngân hàng chia nhau cổ tức bằng chính vốn liếng của mình.
-
Từ nay đến hết 31/12, BIDV giảm lãi suất cho vay đối với dư nợ hiện hữu đồng thời triển khai các gói vay mới với lãi suất thấp dành cho khách hàng doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 tại 19 tỉnh/thành phố phía Nam. Tổng ngân sách hỗ trợ lên đến 1.000 tỷ đồng.
-
Áp lực lạm phát giảm, trong khi mối đe dọa thuế quan của Mỹ được loại bỏ và áp dụng tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn sẽ cho phép Ngân hàng Nhà nước tập trung nhiều hơn vào các chính sách hỗ trợ để giúp doanh nghiệp và người lao động vượt qua khó khăn do làn sóng Covid-19 thứ tư.
-
Tạo chính sách luồng xanh trong lưu thông lúa gạo đường thuỷ nội địa theo hai cung đường: cánh đồng về nhà máy, nhà máy đến các cảng logistic là 1 trong 5 kiến nghị khẩn của doanh nghiệp ngành hàng lúa gạo.
-
TS Lê Xuân Nghĩa cho hay không có nước nào trên thế giới, vào lúc khủng hoảng “cứ đòi giảm lãi suất cho vay như Việt Nam”. Vì nếu giảm 3-5% lãi suất cho vay thì phải có sự hỗ trợ ngân sách. Việt Nam từng thất bại về gói kích cầu bằng hạ lãi suất cho vay ngân hàng giai đoạn khủng hoảng tài chính năm 2009.
-
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) vừa công bố triển khai Chương trình hỗ trợ dành cho cán bộ y tế công tác tại các Bệnh viện, Cơ sở y tế trên toàn quốc với tên gọi "Đồng hành cùng ngành Y, chung tay vượt đại dịch” với tổng chi phí hỗ trợ tối đa lên tới 1.670 tỷ đồng.
-
Mới đây, một doanh nghiệp thuỷ sản lớn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đã từ chối nhận phần giảm lãi vay của một ngân hàng với lý do "không khó khăn đến nỗi đó, giảm tí xíu mất công lắm".
-
Đó là khẳng định của các chuyên gia tại Tọa đàm trực tuyến công bố "Báo cáo Kinh tế vĩ mô quý II/2021" do Viện Nghiên cứu Kinh tế và chính sách (VEPR) tổ chức, diễn ra vào chiều 21/7.
-
Hàng loạt ngân hàng như : Vietcombank, BIDV, Vietinbank, ACB, HDBank, Sacombank, TPBank, MBBank,… đã giảm lãi suất cho vay ít nhất 1%/năm kể từ 15/7 đến cuối năm cho các khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, sau khi các nhà băng này được nới thêm room tín dụng.