Lãi suất cho vay
-
Bắt đầu từ ngày 15/7, các ngân hàng đồng loạt thực hiện giảm lãi suất cho vay đối với các khoản vay hiện hữu. Đợt giảm lãi suất lần này sẽ tập trung vào các doanh nghiệp đang chịu tác động nặng nề từ đại dịch với mức giảm lên tới 2%.
-
Hàng loạt ngân hàng được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận nới room tăng trưởng tín dụng, trong đó có ngân hàng được nới thêm 6%, lên 17,4% cho năm 2021. Việc mở tỷ lệ tăng trưởng tín dụng cho các ngân hàng sẽ có lợi cho khách hàng và doanh nghiệp.
-
Sacombank thực hiện giảm lãi suất 1%/năm cho các khách hàng doanh nghiệp và cá nhân đang có khoản vay tại Ngân hàng thuộc các ngành nghề chịu tác động trực tiếp của dịch bệnh Covid-19 như du lịch, lữ hành, vận tải, nhà hàng - khách sạn - nghỉ dưỡng, giáo dục, y tế…
-
Các ngân hàng đều đồng thuận giảm lãi suất cho vay để duy trì được nguồn tín dụng, đặc biệt là các khách hàng đã được tái cơ cấu. Để giữ được doanh nghiệp, quan trọng nhất là "mạch máu lưu thông", chứ không phải là "tăng cân hay giảm cân".
-
Ngân hàng Nhà nước giao Hiệp hội Ngân hàng vận động sự đồng thuận của các tổ chức tín dụng để giảm lãi suất cho vay hỗ trợ doanh nghiệp với những mức cụ thể ngay trong tháng 7/2021 này.
-
Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) cho rằng, tiền gửi VND cho kỳ hạn ngắn hạn và trung hạn đang ở mức từ 3,5% - 6,2%/năm là rất cao so với các nước. Dẫn đến lãi suất cho vay cũng cao hơn, trở thành bất lợi lớn cho cộng đồng doanh nghiệp, người dân... Nên đề xuất hạ dần lãi suất tiền gửi về… 0%.
-
Lãi suất liên ngân hàng đang nhích tăng. Cùng với việc các ngân hàng điều chỉnh tăng lãi suất huy động hoặc giữ niêm yết lãi tiết kiệm ở mức cao được xem là động thái “đón lõng” lạm phát trong bối cảnh dịch Covid-19 lần thứ 4 vẫn diễn biến phức tạp.
-
Theo đó, lãi suất cho vay trung dài hạn đã giảm đến 0,6%/năm so với đầu năm và giảm đến 1%/năm so với cùng kỳ năm 2020.
-
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) quyết định giảm đồng loạt lãi suất tiền vay và phí đối với khách hàng tại địa bàn Bắc Giang và Bắc Ninh trong thời gian 3 tháng từ 1/6 đến hết 31/8.
-
Nhiều cổ phiếu tăng giá mạnh, sau một vài phiên giao dịch đã bằng cả lãi tiền gửi tiết kiệm trong 1 năm nên các nhà băng phải tính toán điều chỉnh lãi suất huy động để “giữ chân” tiền gửi tiết kiệm. Đây cũng là một lý do khá xác đáng để lý giải cho hiện tượng lãi suất đang rục rịch tăng…