Lãi suất
-
Ông Trương Gia Bình – Trưởng Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) nhấn mạnh, hiện doanh nghiệp ở một số ngành phản ánh các khó khăn chưa từng có trong hoạt động sản xuất kinh doanh do thiếu vốn. Ông Bình đã có báo cáo tới Thủ tướng Chính phủ.
-
1 triệu tỷ "nằm không" trong hệ thống, ngân hàng phải huy động lãi suất cao: Quy trách nhiệm cho ai?
"Hiện có gần 1 triệu tỷ đồng đầu tư công đang gửi tại ngân hàng mà không tiêu được. Để vậy có thể coi là lãng phí không trong khi các ngân hàng huy động vốn lãi suất cao. Ai phải chịu trách nhiệm? Làm sao khơi thông nguồn vốn này?". -
Tính đến hiện tại, mặt bằng lãi suất huy động của nhiều ngân hàng đã cao hơn vùng trước Covid, với mức tăng trung bình 300-400 điểm cơ bản so với cuối năm 2021.
-
Trao đổi với Dân Việt, TS.Lê Xuân Nghĩa, nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia cho rằng thanh khoản của nền kinh tế bắt đầu suy kiệt, bởi vậy Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính cần bơm đủ tiền vào nền kinh tế, đặc biệt là phải giải phóng 1 triệu tỷ đầu tư công đang bị "nhốt" tại hệ thống ngân hàng.
-
Đề xuất cho phép ngân hàng thương mại tham gia mua lại trái phiếu sắp đến hạn, và xử lý như một dạng tín dụng đặc biệt ngoài tín dụng thông thường, được giới phân tích cho là thiếu khả thi. Hơn nữa, không thể hễ khó khăn lại "gõ cửa" ngân hàng.
-
Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước có giải pháp hạn chế tình trạng găm giữ ngoại tệ, chuyển tài sản bằng tiền đồng sang ngoại tệ, ngăn chặn tình trạng đô la hoá và vàng hoá trong nền kinh tế.
-
GS.Hoàng Văn Cường - Ủy viên Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội cho rằng, rất khó dự báo liệu lãi suất tăng đến đâu thì hạ xuống, bởi "lời giải" phụ thuộc vào quan hệ thị trường.
-
Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà nhấn mạnh, trong bối cảnh các NHTW đang đối mặt với nhiều thách thức đan xen như hiện nay, việc chỉ sử dụng riêng chính sách tiền tệ là không đủ mà cần phải có sự điều hành đồng bộ cả chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác.
-
Việc lãi suất huy động tăng "nóng" không gây quá nhiều bất ngờ cho thị trường. Tuy nhiên, diễn biến lãi suất huy động ở các ngân hàng thương mại cổ phần vẫn còn khá phức tạp.
-
Tính từ đầu năm cho đến nay, VND đã mất giá 8,6% và trước mắt, nhóm các doanh nghiệp sử dụng các khoản vay nước ngoài để tài trợ hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ bị tác động mạnh nhất từ rủi ro tỷ giá.