Lãi suất
-
Với lãi suất tiết kiệm thấp như hiện nay trước những áp lực lạm phát, tăng trưởng tiền gửi tiết kiệm được dự báo sẽ tiếp tục giảm xuống mức thấp kỷ lục.
-
Kể từ đầu tháng 11 đến nay, lượng VND bơm ra thị trường thông qua kênh mua ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nước lên tới hơn 60 nghìn tỷ đồng. Điều này đã giúp mặt bằng lãi suất liên ngân hàng có xu hướng giảm – theo SSI.
-
Giá vàng tiếp tục bay gần 20 USD trong phiên rạng sáng 20/11 sau những nỗ lực bình ổn giá của Hoa Kỳ. Dự đoán, bất ổn giá vàng sẽ còn tiếp diễn vì những thay đổi chính sách tiền tệ.
-
Cho rằng đưa ra nền kinh tế 1 triệu tỷ đồng, qua việc hỗ trợ 4% lãi suất trong 2 năm có thể dẫn tới những hệ lụy như trục lợi chính sách, dòng tiền chảy vào lĩnh vực phi sản xuất, chuyên gia đề xuất đưa ra nền kinh tế 330.000 tỷ/năm, hỗ trợ lãi suất không quá 3%/năm.
-
Theo TS Nguyễn Quốc Hùng - Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam chưa nên đặt vấn đề hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc trong bối cảnh hiện nay. Các ngân hàng 0 đồng năm 2009 là bài học nhãn tiền từ việc lạm dụng chính sách tiền tệ.
-
Lãi suất tiết kiệm tại một số ngân hàng “tăng nhiệt” khi có gần 78.000 tỷ đồng được các ngân hàng đổ vào nền kinh tế trong tháng 10. Hiện lãi suất tiết kiệm cao nhất trên thị trường vẫn được giữ ổn định trên 7%/năm.
-
Gần 2 tỷ USD FDI đổ vào bất động sản, cổ phiếu bất động sản tăng tới 27% trong 9 tháng đầu năm,… thu từ chuyển nhượng bất động sản trong tháng 10 cao gấp hơn 2 lần trong tháng 8 và tháng 9, cho thấy giao dịch bất động sản vẫn cao. Các ngân hàng tranh thủ “chớp thời cơ”.
-
Theo thống kê biểu lãi suất tiết kiệm của PV Dân Việt, lãi suất tiết kiệm cao nhất tháng 11 vẫn duy trì trên 7%, ACB và Techcombank dẫn đầu. Tuy nhiên, để có được hưởng mức lãi suất này, khách hàng gửi tiết kiệm phải đảm bảo một số điều kiện ngân hàng đưa ra.
-
So với đầu tháng 10, nhiều ngân hàng vẫn đang “âm thầm” điều chỉnh lãi suất tiết kiệm. Có ngân hàng tăng, cũng có ngân hàng giảm nhưng theo dự báo của chuyên gia, mặt bằng lãi suất sẽ “nóng” trong thời gian tới. Nhiều quy định mới tăng hấp dẫn cho kênh tiền gửi tiết kiệm.
-
Nhiều chuyên gia bày tỏ lo ngại, nếu chính sách tiền tệ tiếp tục nới lỏng sẽ dẫn tới “đau đớn” cho nền kinh tế trong dài hạn.