Lãi suất
-
Một số ý kiến cho rằng, đối tượng vay vốn để mua nhà ở xã hội không nằm trong nhóm được hưởng chính sách ưu đãi tại các ngân hàng thương mại đang làm khó người dân. Vụ trưởng Vụ tín dụng các ngành kinh tế, Ngân hàng Nhà nước khẳng định, không có chuyện Ngân hàng Nhà nước “tước” quyền lợi của người mua nhà ở xã hội..
-
Theo phản ánh của doanh nghiệp tới Thủ tướng, doanh nghiệp vẫn đang phải gánh lãi vay 9-10%, trong khi lãi suất huy động chỉ từ 3-5%. Các doanh nghiệp mong muốn được giảm lãi suất, đề xuất mức chênh lệch không quá 2,5% giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay.
-
Bên cạnh hạn mức tín dụng đã được phê duyệt sẵn lên đến 10 tỷ đồng, Ezy Loans - Chương trình tín dụng 100% online của HDBank còn mang đến phương thức tiếp cận đột phá, giúp nhà cung cấp siêu thị trải nghiệm các giao dịch tài trợ hoàn toàn "không tiếp xúc" tiện lợi và nhanh chóng.
-
1 năm qua, không ít người dân “kiếm đậm” từ đầu tư chứng khoán và bất động sản khi số lãi gấp đôi, gấp ba so với lãi suất gửi tiết kiệm. Theo nhận định của chuyên gia, bất động sản và chứng khoán vẫn là những kênh ưu tiên đầu tư trong năm 2022, trong đó xuống tiền đầu tư bất động sản là “ngon ăn” nhất.
-
Trong bối cảnh người dân chán lãi suất rẻ, tìm đến các kênh đầu tư khác như chứng khoán hay bất động sản, các ngân hàng lại tích cực tung chiêu hút khách bằng các sản phẩm đầu tư được ứng dụng công nghệ cao.
-
Không phân biệt gửi nhiều tiền hay ít tiền, lãi suất tiết kiệm cao nhất tháng 10/2021 bất ngờ tăng vọt lên 6,99%/năm. Trong khi đó, bỏ lại VPBank, Techcombank mới là ngân hàng có mức lãi suất tiết kiệm tại quầy “bét bảng”
-
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa công bố kết quả điều tra xu hướng kinh doanh quý IV/2021 của các tổ chức tín dụng.
-
Thông tin từ Ngân hàng Nhà nước cho biết, tính từ 15/7 đến 31/8/2021, tổng số tiền lãi 16 ngân hàng thương mại đã thực hiện giảm lãi suất cho vay theo cam kết với Hiệp hội ngân hàng đạt 8.865 tỷ đồng, bằng 43,01% so với cam kết.
-
Làn sóng Covid-19 lần thứ 4 là một “cú đánh” mạnh khiến doanh nghiệp kiệt quệ, thậm chí còn “đẩy lùi” trở lại 13-14 năm trước. Để doanh nghiệp tồn tại, rất cần gói hỗ trợ lãi suất.
-
Theo phản ánh cộng đồng doanh nghiệp, làn sóng Covid-19 lần thứ 4 là một “cú đánh” mạnh khiến doanh nghiệp kiệt quệ, thậm chí còn “đẩy lùi” trở lại 13-14 năm trước. Để doanh nghiệp tồn tại “sống cho đến lúc bình minh”, doanh nghiệp cần gói hỗ trợ lãi suất.