Lãi suất
-
Trao đổi với Dân Việt, kinh tế trưởng ADB cho rằng trong bối cảnh chưa từng có tiền lệ như hiện nay, muốn bảo toàn động lực tăng trưởng, Việt Nam phải đẩy mạnh chi tiêu của Chính phủ cho hỗ trợ người dân và doanh nghiệp.
-
Liên quan đến gợi ý “cấp cứu” bằng bù lãi suất nhằm tháo gỡ khó khăn về dòng tiền cho doanh nghiệp, TS Lê Xuân Nghĩa – thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia cho rằng, gói kích thích lãi suất này phải tạo ra một dấu ấn riêng và quy mô đủ lớn, “đừng như muối bỏ biển”.
-
Kinh tế trưởng ADB ông Nguyễn Minh Cường cho biết, một cơ chế bảo lãnh tín dụng đặc biệt thời điểm này rất quan trọng. Hiện rất nhiều nguồn vốn bên ngoài sẵn sàng vào Việt Nam để hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng trưởng xanh nhưng cơ chế của Việt Nam hiện giờ lại đóng. Đây là điều rất đáng tiếc.
-
8 tháng, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 9,87 triệu tỷ đồng, tăng 7,42% so với cuối năm 2020. Theo ghi nhận của phóng viên, nhiều doanh nghiệp đang "nóng lòng" chờ nền kinh tế mở cửa. Nhu cầu vay vốn được dự báo cũng sẽ tăng mạnh trở lại.
-
8 tháng, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 9,87 triệu tỷ đồng, tăng 7,42% so với cuối năm 2020. Theo ghi nhận của Dân Việt, nhiều doanh nghiệp đang "nóng lòng" chờ nền kinh tế mở cửa. Nhu cầu vay vốn được dự báo cũng sẽ tăng mạnh trở lại.
-
Lãi suất tiết kiệm được điều chỉnh giảm khoảng 10 – 30 điểm cơ bản ở các ngân hàng thương mại lớn như BIDV, TCB, Sacombank, trong khi các ngân hàng nhỏ như Baovietbank, PGBank điều chỉnh tăng.
-
Thông tin từ Ngân hàng Nhà nước cho biết, mặt bằng lãi suất cho vay đã giảm 1,55%/năm, tăng trưởng tín dụng hết tháng 8 đạt 7,42%. 16 ngân hàng đã đồng thuận giảm lãi suất cho vay áp dụng từ 15/7/2021 đến hết năm 2021 với tổng số tiền lãi giảm cho khách hàng ước tính 20.613 tỷ đồng.
-
TS Lê Xuân Nghĩa - thành viên Hội đồng tư vấn Chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia cho rằng, xuất hiện lý do mới tạo sức ép buộc các ngân hàng nhỏ sẽ tăng lãi suất tiết kiệm trở lại và duy trì lãi suất tiết kiệm ở mức cao trong thời gian tới.
-
Các chuyên gia đến từ một số công ty chứng khoán đều có chung nhận định, Ngân hàng Nhà nước có thể sẽ tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ trong điều kiện lạm phát được kiểm soát, thậm chí thực hiện cắt giảm lãi suất cơ bản 25 điểm cơ bản nếu GDP quý III âm?
-
Trước áp lực giảm chi phí đầu vào để giảm lãi suất cho vay, ngay từ giữa tháng 8, nhiều ngân hàng (NH) đã bắt đầu giảm lãi suất huy động. Theo các chuyên gia kinh tế, mặt bằng lãi suất huy động của các nhà băng hiện đang ở mức thấp trong nhiều năm…