Lãi
-
Mô hình trồng nấm rơm từ rơm cuộn tại xã Phước Hưng (Tuy Phước, Bình Định) không chỉ cho năng suất cao mà còn hạn chế ô nhiễm môi trường do đốt rơm.
-
Nuôi ba ba rất nhẹ vốn đầu tư. Đối với chi phí 1.000 ba ba giống, đào ao, thức ăn… chỉ khoảng 50 triệu đồng...
-
Do đốn hạ để trồng các loại cây ăn trái khác, nhiều nhà vườn ở miền tây đang tỏ ra tiếc nuối vì mùa măng cụt năm nay trúng mùa, giá bán lại khá cao.
-
Để có gà sạch, trước tiên phải có con giống sạch. Giống gà được chọn nuôi tại đây là gà mía, gà ri, nuôi theo cách thả vườn, thức ăn chủ yếu là ngô, cám và rau xanh, nên chất lượng thịt rất ngon.
-
Về thăm trang trại lợn, cá của gia đình ông Nguyễn Văn Báo (SN 1966, dân tộc Sán Dìu) ở thôn Giành Cũ, xã Quý Sơn, huyện Lục Ngạn, Bắc Giang, chúng tôi được ông Báo tự tay lái chiếc xe hơi đời mới trị giá cả tỷ đồng dẫn đường đi trước.
-
7 năm đương chức Chủ tịch Hội Nông dân (ND) xã A Ngo (Đakrông, Quảng Trị), anh Hồ Văn Niêu đã giúp nhiều hộ vùng cao nơi đây thoát cảnh đói ăn thiếu mặc. Anh còn dùng uy tín của mình mua nợ vật liệu xây dựng, hàng hóa cho ND.
-
Trồng một ha lúa đầu tư lên tới 13 triệu đồng nhưng thu hoạch chỉ được khoảng 24 triệu đồng. Trong khi đó, trồng củ ấu, vốn bỏ ra khoảng 10 triệu đồng mỗi ha nhưng doanh thu có thể lên tới 60-70 triệu đồng.
-
“Nhờ Quỹ HTND cho vay 30 triệu đồng, tôi có điều kiện mua thêm 3 triệu trứng cá trắm, chép về ép giống. Vụ đó, tỷ lệ trứng nở đạt gần 90%, từ 9 sào nuôi cá giống, gia đình tôi lãi 100 triệu đồng” - anh Phạm Văn Tiệp (thôn 2, xã Vũ Đoài, huyện Vũ Thư, Thái Bình) thổ lộ.
-
Về xã Tây Hiếu, thị xã Thái Hòa, Nghệ An, chúng tôi được ông Đoàn Xuân Hải – Chủ tịch Hội ND xã dẫn đi thăm trang trại tổng hợp của hội viên ND Nguyễn Thị Cầu, ở xóm Phú An.
-
Theo ông Huỳnh Ngọc Vân – Phó Giám đốc Sở NNPTNT tỉnh Sóc Trăng, đề án phát triển sản xuất lúa đặc sản đến năm 2015 triển khai thực hiện ở 34 xã, thị trấn nhằm phấn đấu ổn định sản lượng lúa ở mức trên 1,7 triệu tấn/năm, trong đó lúa đặc sản chiếm trên 20%.