Lãi

  • Từ 2011, UBND TP.HCM đã ban hành Quyết định 13 (QĐ 13) về khuyến khích và trợ vốn cho nông dân chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị. 
  • “Tôi may mắn được Hội ND giới thiệu cho vay vốn của ngân hàng, lại được Tổ tiết kiệm và vay vốn hướng dẫn làm ăn. Nhờ đó mà tôi thoát nghèo, tập trung làm ăn để nhanh chóng trả nợ cho ngân hàng và yên tâm sản xuất”.
  • Dù quy mô nhỏ, nhưng mô hình trồng nấm bào ngư của anh Bùi Văn U (ngụ ấp Phú Lợi A, xã Phú Thuận B, huyện Hồng Ngự, Đồng Tháp) đã cho lợi nhuận hơn 100 triệu đồng/năm.
  • Kể từ năm 2013 đến nay, giá cao su ở Quảng Trị xuống thấp khiến đời sống nông dân lao đao. Bây giờ, họ vừa chăm cao su vừa phập phồng chờ đợi: Bao giờ cao su lên giá?
  • Chi phí đầu tư lớn nhưng khi đi vào ổn định, chè ô long mang lại giá trị kinh tế cao gấp 2-3 lần so với cà phê.
  • Không chỉ có dưa hấu ở Quảng Ngãi, hành ở Trà Vinh... bị ế ẩm, những vùng mía tím bạt ngàn ở Hòa Bình cũng đang chung số phận. 
  • Những năm qua, mô hình tổ đoàn kết tương trợ (ĐKTT) của Hội Nông dân (ND) tỉnh Hậu Giang đã thực sự mang lại hiệu quả thiết thực, tạo điều kiện cho hội viên, ND thoát nghèo, vươn lên trong cuộc sống.
  • Làm Tổ trưởng tổ tiết kiệm vay vốn (TKVV) thôn Lai Tê, xã Trung Chính, huyện Lương Tài (Bắc Ninh) đã hơn 12 năm, chị Vũ Thị Thu chưa hề để xảy ra nợ quá hạn vốn vay tín dụng ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) cho nông dân.
  • Ở tổ 7, phường Trần Hưng Đạo, TP.Kon Tum (tỉnh Kon Tum), ai cũng thán phục ông Trần Thanh Cảnh là người nuôi lợn giỏi. Dù quy mô nuôi lợn không lớn, nhưng ông đã duy trì nghề nuôi lợn liên tục hơn 20 năm, không gây ô nhiễm môi trường, chưa lúc nào lỗ vốn. 
  • Đến thăm trang trại chăn nuôi bò sữa của gia đình anh Trần Duy Đức và chị Dương Thị Hiệp (xóm Đông Hưng, xã Nghĩa Mỹ, thị xã Thái Hòa, Nghệ An), chúng tôi khá ấn tượng bởi cách chăm sóc bò hết sức chu đáo của anh chị: Mỗi con bò đều được đánh số thứ tự, có chế độ ăn uống hợp lý, chỗ ở thoáng mát và được tắm sạch mỗi ngày.