Đa phần người dân ven hồ Trị An (Đồng Nai) đều mong muốn chính quyền địa phương tạo điều kiện, có cơ chế mở cho người dân được hoạt động, kinh doanh du lịch.
Những năm qua, được sự đồng hành và tiếp vốn có hiệu quả của Ngân hàng Agribank, mà hàng nghìn hộ dân trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã có cuộc sống ổn định, nhiều hộ vươn lên làm giàu.
Mong muốn giữ được nét đẹp truyền thống của làng, bản quê hương, anh Ly Xá Xuy thôn Mò Phú Chải, xã Ý Tý, huyện Bát Xát đã chọn cách xây dựng homestay để khởi nghiệp nhằm truyền cảm hứng về không gian văn hóa dân tộc trên quê hương và gây dựng kinh tế gia đình.
Chàng thanh niên Giàng A Hành người dân tộc Mông trú ở bản Hồ Nhì Pá (xã Lao chải, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái) đã nối tiếp truyền thống của ông cha, phát triển nghề đan lát với nhiều sản phẩm đặc trưng từ các loại cây sẵn có của gia đình và đã trở thành sản phẩm được nhiều người biết đến.
Xã Hang Kia (Mai Châu - Hòa Bình) từng biết đến là thủ phủ ma túy của miền Tây Bắc. Ấy là chuyện của quá khứ xa xôi. Giờ đây, người Mông ở Hang Kia đã dần đoạn tuyệt với ma túy để làm kinh tế.
Quan điểm của tỉnh Quảng Nam vẫn khuyết khích nhà đầu tư dự án Khu du lịch (KDL) Cổng Trời, nhưng phải chấp hành các quy định pháp luật về đất đai, xây dựng, môi trường và rừng tự nhiên.
Đó chính là trăn trở và cũng là mong muốn của anh Sùng Mí Dình, thôn Xóm Mới, thị trấn Đồng Văn, huyện Đồng Văn (Hà Giang) khi bắt tay xây dựng Mông homestay (nhà ở du lịch theo kiến trúc người Mông).
Đó chính là trăn trở và cũng là mong muốn của anh Sùng Mí Dình, thôn Xóm Mới, thị trấn Đồng Văn, huyện Đồng Văn (Hà Giang) khi bắt tay xây dựng Mông homestay (nhà ở du lịch theo kiến trúc người Mông).
Sông Đồng Nai có nhiều giá trị về văn hóa, lịch sử, hai bờ sông có hệ sinh thái phong phú cùng nhiều cảnh quan, chùa chiền, làng mạc… Do đó, tỉnh Đồng Nai kỳ vọng xây dựng tour du lịch đường sông sẽ góp phần phát triển kinh tế địa phương.
Trong khi những ý tưởng phát triển du lịch bằng cách chiếm một hòn đảo, phá những vạt rừng, xây những dinh thự, đầu tư ngàn tỉ thì Nguyễn Thị Ngọc Sương và Trần Trúc Linh tự vạch ra những cung đường về cồn Sơn, Cờ Đỏ, Cái Răng dò tìm những dấu ấn để thiết kế tour điền dã từ những mảnh ghép.