Lấn chiếm đất rừng
-
Tình trạng phá rừng trái pháp luật tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk diễn biến phức tạp. Đối tượng mang theo chó nghiệp vụ để cảnh giới, thậm chí cho trẻ em bơm thuốc, khoan cây nhằm "hạ độc" cây rừng.
-
Cơ quan chức năng đã tiến hành giải tỏa nóng 35.000m2 đất rừng tại TP. Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) bị người dân lấn chiếm, trồng các loại cây như mắc ca, mai anh đào, mimosa.
-
Người dân lấn chiếm đất rừng để lấy đất canh tác, sản xuất nông nghiệp khiến hơn 5.000 ha rừng tự nhiên của xã Cư San, huyện M'Đrắk (Đắk Lắk) biến động, suy giảm.
-
Chiều nay (24/2), phóng viên Báo NTNN/Trang Trại Việt đã làm việc với UBND thị xã Sa Pa (Lào Cai) về việc người dân lấn chiếm diện tích rừng trồng su su.
-
UBND huyện Bố Trạch (tỉnh Quảng Bình) yêu cầu Công ty TNHH Du lịch Phong Nha Heritage (đơn vị lấn chiếm trái phép 36.080 m2 rừng phòng hộ để xây dựng nhiều hạng mục công trình làm Công viên Ozo) phải tháo dỡ, trả lại nguyên trạng ban đầu, nếu không sẽ cưỡng chế. Tuy nhiên, đơn vị này vẫn không thực hiện.
-
UBND huyện Phong Điền đề nghị UBND tỉnh Thừa Thiên Huế chỉ đạo kiểm tra, xử lý trách nhiệm đối với tổ chức và các cá nhân có liên quan của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Lâm nghiệp Phong Điền vì để xảy ra nhiều vụ người dân lấn chiếm đất rừng.
-
Một doanh nghiệp lâm nghiệp ở Thừa Thiên Huế bị đề nghị xử lý vì để xảy ra nhiều vụ người dân lấn chiếm đất rừng nhưng không xử lý dứt điểm.
-
Công ty Cổ phần Long Thọ bị UBND tỉnh Thừa Thiên Huế xử phạt vì đã có hành vi chiếm đất rừng sản xuất với diện tích 3.885,5m2.
-
Công ty Cổ phần Long Thọ bị UBND tỉnh Thừa Thiên Huế xử phạt vì lấn chiếm gần 4.000m2 đất rừng sản xuất.
-
Ngày 18/5/2022, Thủ tướng ban hành Chỉ thị 05/CT-TTg tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, xử lý tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng trái pháp luật.