Lăng mộ cổ
-
Một nông dân tỷ phú ở Kiên Giang gắn bó với cây rau má hơn 10 năm. Từ mô hình trồng rau má, ông thu về hơn 1 tỷ đồng/năm.
-
Tại ấp Lộc Chánh, xã Lộc Giang, huyện Đức Hòa, (tỉnh Long An) có khu lăng mộ cổ còn tương đối nguyên vẹn trên một gò cao, cây cối rậm rạp. Lăng mộ cổ có chiều dài 8m, rộng 4m, cổng lăng rộng 2m, xung quanh xây tường.
-
Làng Phú Xá, phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, TP. Hà Nội chính là nơi lưu lại dấu tích cuối cùng của ông nghè Nguyễn Kiều và hồng hà nữ sĩ Đoàn Thị Điểm.
-
Lăng mộ cổ nằm giữa bán đảo Linh Đàm, Hà Nội được cho là nơi lưu giữ hài cốt của một người phụ nữ. Lăng mộ này được các chuyên gia đánh giá là rất đặc biệt bởi kiến trúc đá đồ sộ và được phỏng đoán là xây dựng vào khoảng thế kỷ XVIII.
-
Lăng mộ bà Chúa Trần Thị Tốt tọa lạc bên đường Linh Đàm, thuộc phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, Hà Nội. Đây là địa điểm tâm linh nổi tiếng, nơi tôn kính trong lòng người dân làng Đại Từ.
-
Lăng mộ đá Hoàng Trọng Phu là một trong trong những công trình kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu thời nhà Nguyễn, sự hoàn mỹ và nét tinh xảo của kiến trúc thể hiện rất rõ ở ngay những đường nét và góc cạnh nhỏ nhất trong lăng.
-
Tể tướng Nguyễn Công Thái (1684-1758) là một vị quận công đức cao vọng trọng nhưng lăng mộ của ông qua nhiều thời kỳ chỉ là mộ đất đơn sơ, khác hoàn toàn với nhiều lăng mộ quận công, vua chúa khác.
-
Được làm hoàn toàn bằng đá cẩm thạch, lăng mộ Hoàng Cao Khải có nhiều nét độc đáo. Tuy nhiên, nhân vật lịch sử này gây nhiều tranh cãi khi được cho là đã cộng tác với người Pháp trong quá trình thực dân Pháp chiếm Bắc kỳ.
-
Khu lăng mộ cụ Nguyễn Trọng Hợp (ở phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, TP.Hà Nội) có diện tích khoảng 600m2, không voi, ngựa, hạc như bao lăng mộ của các vị quan đại thần khác...
-
Lăng đá Quận Vân (Thường Tín, Hà Nội) là nơi yên nghỉ của Quận công Đại giang Đỗ Bá Phẩm, thời nhà Lê Trung Hưng (1533 - 1789). Lăng mộ từng bị chôn vùi dưới lòng đất sau trận lũ lịch sử nay lại chịu cảnh ngập sâu trong nước sau trận mưa lớn.