Làng nghề TP.HCM
-
Để bảo tồn và phát triển các làng nghề, ngành nghề nông thôn, TP.HCM đã ban hành riêng một kế hoạch để thực hiện hiệu quả nội dung này.
-
Là đầu tàu kinh tế của cả nước, có tốc độ đô thị hóa nhanh nhưng TP.HCM vẫn quyết tâm bảo tồn và phát triển một số làng nghề, làng nghề truyền thống. Đâu là lý do?
-
UBND TP.HCM đã ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình tăng cường bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm và cấp nước sạch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố, giai đoạn 2021 – 2025, trong đó, có bảo vệ môi trường ở các làng nghề.
-
Huyện Củ Chi là một huyện ngoại thành TP.HCM có nhiều làng nghề nông thôn, nhưng đến nay chưa có làng nghề nào được công nhận theo quy định của Trung ương.
-
Hiện nay, tại làng nghề mành trúc Tân Thông Hội (huyện Củ Chi, TP.HCM) có khoảng 110/11.607 hộ trên địa bàn làm gia công sản phẩm mành trúc.
-
Nghề đan đát ở xã Thái Mỹ (huyện Củ Chi, TP.HCM) có tuổi đời hơn 80 năm. Hiện nay làng nghề đang gặp nhiều khó khăn vì thiếu nhân lực, tiêu thụ khó, thu nhập không cao.
-
Làng nghề làm muối xã Lý Nhơn (Cần Giờ, TP.HCM) được UBND TP.HCM định hướng bảo tồn và nâng cao chất lượng sản phẩm, gắn với hoạt động du lịch cộng đồng.
-
Tại TP.HCM, thời gian qua, bên cạnh những làng nghề, ngành nghề truyền thống được phục hồi, duy trì, phát triển, vẫn có những làng nghề ngày một mai một.
-
Từ vùng đất nhiễm phèn, trồng những loại cây có giá trị kinh tế thấp, đến nay, xã Bình Lợi đã chuyển sang trồng mai vàng với giá trị kinh tế cao hơn, hình thành làng nghề mai vàng Bình Lợi.
-
Các sản phẩm của làng nghề, ngành nghề truyền thống tại TP.HCM sẽ được hỗ trợ xây dựng trang thông tin điện tử giới thiệu sản phẩm, bán hàng trực tuyến…