Làng nghề
-
Liên hoan Du lịch Làng nghề Hà Nội và các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng năm 2013 với sự tham gia của hơn 303 gian hàng của 162 đơn vị tham gia, với tổng số có 40 nghề diễn ra từ ngày 8 – 12.10.2013 tại Cung Thể thao Quần Ngựa, Hà Nội.
-
Cà ràng là tên gọi một loại bếp nấu ăn được làm bằng đất sét của bà con nơi thôn dã, nhưng có lẽ người Khmer chuộng loại bếp này sớm nhất.
-
Không đi ủng để đảm bảo an toàn, mà nhiều thợ sắt thép ở Đa Hội (Từ Sơn, Bắc Ninh) vẫn đi dép lê. Sau ca tử vong khủng khiếp vì đi dép lê trượt chân rơi vào lò nấu sắt thép, những đôi ủng đã thay cho đôi dép, nhưng ý thức của thợ vẫn chưa thay đổi nhiều.
-
Sau 3 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), huyện Quế Sơn (tỉnh Quảng Nam) đã huy động được tốt các nguồn lực để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, nhờ đó diện mạo nông thôn “thay da đổi thịt” từng ngày.
-
Cả nước hiện có hàng trăm làng nghề mộc. Tai nạn lao động trong nhóm làng nghề này khá nhiều. Hiện các thợ làng đang tự mày mò tìm cách bảo vệ mình.
-
Từ bàn tay của những người thợ tài hoa trong làng, những sản phẩm như: đỉnh đồng, lư hương, lọ hoa,... đã góp phần vào nét đẹp làng nghề chốn kinh thành Thăng Long xưa.
-
Theo kế hoạch, đến cuối năm 2015 huyện Thái Thụy có 16/48 xã đạt 19/19 tiêu chí, nhưng hiện nay, các xã đang rất khó khăn trong việc thực hiện các tiêu chí còn lại.
-
“Vốn Quỹ Hỗ trợ ND rất quý đối với làng nghề chúng tôi” - đó là nhận xét của ông Nguyễn Văn Giác - Chủ tịch Hội ND xã Bình Hòa, huyện Tây Sơn, Bình Định, khi đi kiểm tra các cơ sở nghề mộc ở địa phương đang tham gia dự án vay vốn của quỹ.
-
Những “công nghệ” cắt kẹo, gói tay; những mẻ hàng nhái... đang dần biến mất khỏi làng bánh kẹo La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội).
-
Phụ nữ tuổi 30 không mơm nởn như gái 20 nhưng kinh nghiệm, cá tính và sự quyến rũ rất "riêng" vẫn dủ khiến cho khối chàng"mê mệt".