Làng nghề

  • Với những bậc lão nhân trong vùng, chứng kiến sự thay đổi của làng quê ngày một đi lên, các cụ không quên truyền cho con cháu nghe chuyện về vị Sư Tổ làng nghề luyện kim đúc đồng đa tài – đa nghệ đầy nhân đức.
  • “Được phong danh hiệu Nghệ nhân, với chúng tôi đó là vinh dự lớn. Nhưng sau khi danh hiệu được phong, chúng tôi dường như bị lãng quên” – đó là trăn trở của nhiều nghệ nhân làng nghề truyền thống...
  • Sáng 6.12, Ban tổ chức Hội chợ Nông nghiệp và Làng nghề TP. Hà Nội năm 2013 đã họp thông báo kết quả công tác chuẩn bị cho Hội chợ.
  • Sáng 4.12, HĐND TP.Hà Nội đã nghe và cho ý kiến Tờ trình về danh mục phố cổ, làng cổ, làng nghề truyền thống tiêu biểu, biệt thự cũ, công trình kiến trúc xây dựng khác trước năm 1954...
  • Dân Việt - Với người Thổ Hà (Vân Hà, Việt Yên, Bắc Giang) nghề gốm đã có từ lâu đời. Giờ đây phần lớn người dân đã không làm nghề này nữa, nhưng hình ảnh của nó vẫn lưu giữ trên những ngôi nhà trong làng như sự minh chứng cho một làng nghề gốm nổi tiếng thời chưa xa.
  • Dân Việt - Làng nghề rau Trà Quế (xã Cẩm Hà, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) có thể tự hào vì sự “bảo thủ” của mình. Bởi chính vì sự cầu kỳ “cổ hủ” ấy mà nghề trồng rau ở Trà Quế đã hút du khách, trở thành sản phẩm du lịch độc đáo của Hội An…
  • Đến Tràm Chim, bạn ngắm nhìn khu rừng tràm xanh mướt nối dài tít tắp và lắng nghe tiếng chim gọi bầy, sải cánh bay lên trời cao vút.
  • Nhắc đến Quế Sơn (Quảng Nam), nhiều người hay nghĩ đến thắng cảnh suối Tiên, Đèo Le... Không chỉ thế, Quế Sơn còn được biết đến với nghề làm bánh phở sắn. Món phở sắn tuy dân dã, mộc mạc nhưng có sức hút kỳ lạ.
  • Làng thêu Đông Cứu (xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, Hà Nội) từ lâu đã nổi tiếng với nghề truyền thống chuyên cung cấp các sản phẩm phục vụ lễ hội, các buổi hầu đồng như khăn chầu, áo ngự...
  • Được Ngân hàng CSXH tiếp vốn, nhiều chủ cơ sở sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ của các làng nghề truyền thống Hà Nội đã vượt qua thời điểm khó khăn nhất của suy thoái kinh tế.