Làng nghề

  • Mới qua tuổi 40, chị Đỗ Thị Trang ở thôn Long Hòa, xã An Định, huyện Tuy An, Phú Yên đã trở thành “linh hồn” của cả vùng nghề thúng chai Tuy An. Uy tín cơ sở thúng chai của chị được nhiều vùng biển trong nước biết đến.
  • Quảng Nam là tỉnh có nhiều làng nghề, trong đó có 89 làng nghề truyền thống. Các làng nghề giải quyết gần 5.000 lao động với mức thu nhập ổn định.
  • “Thanh niên hiện không muốn làm nghề thủ công nữa, chúng tôi phải tạo môi trường để họ giao lưu, học hỏi, tìm kiếm thị trường cho các sản phẩm làng nghề của mình để vực nghề dậy”.
  • Nhờ tích cực chuyển đổi ngành nghề, đẩy mạnh phát triển nghề phụ, xã Nghĩa Hương (Quốc Oai, Hà Nội) đã góp phần giúp người dân tăng thu nhập, đẩy nhanh công cuộc xây dựng nông thôn mới (NTM).
  • Một chủ cơ sở điêu khắc, chạm khắc ở xã Sơn Đồng (Hoài Đức, Hà Nội) ngồi buồn bên những sản phẩm tượng thờ chưa hoàn thiện. Tình trạng kinh tế khó khăn trong vài năm qua khiến nhiều làng nghề ngắc ngoải cầm chừng.
  • Theo thống kê của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, cả nước hiện có hơn 1.300 làng nghề được công nhận và 3.200 làng có nghề.
  • Nhà thơ Nguyễn Duy gọi làng Bàu Đá là "Đệ nhất tửu" sau khi đã lặn lội vào tận nơi để thưởng thức thứ rượu của xứ “đất Võ, trời Văn” này.
  • Trong bộ phim truyền hình 30 tập “Sóng gió làng nghề” đang phát sóng trên kênh Let’s Viet, Võ Thành Tâm vào vai nam chính, một thanh niên chí thú gìn giữ nghề sơn mài truyền thống của làng. Anh trò chuyện với phóng viên Báo NTNN về vai diễn này.
  • Thợ làng làm việc kiểu “được chăng hay chớ”, để vật dụng, thiết bị bừa bãi vẫn rất phổ biến. Chính sự bừa bãi này đã khiến tai nạn lao động luôn rình rập, trong khi nơi sản xuất chưa có tủ thuốc y tế, bông băng sơ cứu...
  • Tổng cục Dạy nghề vừa kết hợp với Trường CĐ Nghề Duyên Hải thí điểm chương trình đào tạo lại nghề cho hàng trăm lao động nông thôn ở làng nghề đúc Mỹ Đồng (Thủy Nguyên, Hải Phòng).