Lãng phí

  • Là một trong những bệnh viện đầu tiên ở khu vực phía Bắc áp dụng thành công mô hình bệnh viện khám chữa bệnh bằng thẻ thông minh, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ đang tiếp tục triển khai chương trình khám chữa bệnh bằng loại thẻ này. 
  • Được đấu nối nguồn nước sạch từ trạm cung cấp nước do Nhà nước đầu tư, người dân ở tổ 1 và tổ 2 thuộc ấp Mỹ Hòa (xã Nguyễn Văn Thảnh, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long) hết sức vui mừng. Thế nhưng, nhiều tháng qua, người dân ở đây lại vẫn phải sử dụng nguồn nước từ sông ô nhiễm.
  • Trung Quốc đã loại bỏ hơn 100.000 quan chức “ma” tại các tỉnh Hà Bắc, Tứ Xuyên, Hà Nam và Cát Lâm vì các quan chức này không làm việc nhưng vẫn được nhận lương đều.
  • Đây là 2 dự án lớn về giáo dục-đào tạo và khoa học-công nghệ, được phê duyệt đầu tư xây dựng từ rất lâu song tiến độ triển khai chậm trễ, kéo dài mà nguyên nhân chủ yếu là do giải phóng mặt bằng và thiếu cơ sở hạ tầng.
  • Suốt 2 tuần vừa qua, Báo NTNN đã khởi đăng “Diễn đàn Tuyên chiến với tham nhũng, lãng phí” – nhằm góp một tiếng nói nhỏ bé của mình trong công cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng (PCTN), lãng phí mà toàn xã hội đang nỗ lực tiến hành.
  • Ngày 19.6, thảo luận về dự án Luật Căn cước công dân, đa số ý kiến của các đại biểu Quốc hội đều nhấn mạnh về việc không nên cấp khoảng 21 triệu thẻ căn cước công dân cho trẻ dưới 15 tuổi vì thiếu hiệu quả và tránh lãng phí.
  • Các nhà giáo lâu năm cho rằng, kỳ thi tốt nghiệp năm nay thành công với những đề thi hay, ý nghĩa. Tuy nhiên, quy định lựa chọn môn thi lại khiến học sinh học lệch và gây lãng phí cho xã hội.
  • "Tâm lý có dự án là "có ăn" đã khiến cho lãng phí trong đầu tư của Việt Nam đứng vào loại cao nhất thế giới. Hậu quả của nó là làm hoang phí đầu tư công, làm bội chi ngân sách, tăng nợ công, tăng lạm phát và chỉ số tiêu dùng".
  • Đây là ý kiến của nhiều đại biểu Quốc hội ngày 9.6, khi Quốc hội thảo luận ở tổ để cho ý kiến về Dự án Luật Căn cước công dân và Dự án Luật Hộ tịch.
  • “Với thực tiễn công tác của mình, tôi cho rằng việc “tham nhũng vặt” vẫn luôn tồn tại và được xem như là một tất yếu khi người dân cần sử dụng các dịch vụ công chính là do một chữ “lợi” - luật sư Trần Tuấn Anh (Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội) phân tích về lý do vì sao tham nhũng vặt vẫn có thể tồn tại trong đời sống hàng ngày.