Làng rèn
-
Đến làng nghề rèn ở Tiến Lộc huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa những ngày này có thể cảm nhận được không khí nhộn nhịp. Tiếng đe búa, tiếng máy cắt, đỏ lửa suốt ngày đêm, những người thợ đang tất bật làm việc để nhanh cho ra lò nhiều sản phẩm như dao kéo, các sản phẩm khác phục vụ tiêu dùng Tết của người dân mọi miền.
-
Còn khoảng 2 tháng nữa là Tết nguyên đán 2025, những lò rèn ở Tiến Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) đang ngày đêm rực lửa, để kịp làm ra các sản phẩm phục vụ cho thị trường mùa tế sắp tới. Nghề rèn nơi đây đã có từ hàng trăm năm và cũng là nghề chủ lực của địa phương, mang lại hiệu quả kinh tế ổn định.
-
Những ngày đầu tháng 6, ở Thanh Hóa trời nắng như đổ lửa nhưng anh Phạm Văn Tiến ở thôn Ngọ, xã Tiến Lộc, huyện Hậu Lộc vẫn miệt mài cùng công nhân hăng say lao động tại xưởng rèn của gia đình.
-
Thời tiết ở Thanh Hoá nắng nóng gay gắt trên 40 độ C, nhưng hàng trăm lao động ở làng rèn Tiến Lộc (huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá), vẫn luôn đỏ lửa hăng say lao động bên lò đỏ rực cả 1.000 độ C.
-
Xã Tiến Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa nổi tiếng từ bao đời nay với nghề rèn cơ khí và nghề "nổi lửa lên em" này được duy trì hàng trăm năm nay. Những nghệ nhân-thợ rèn nơi đây từng rèn dao, rèn cuốc đến làm nhíp ô tô, đường ray tàu hỏa.
-
Đó là thứ âm thanh vang vọng tiếng búa, tiếng đe từ sáng sớm đến chạng vạng tối mỗi ngày ở xã Phúc Sen (huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng) khi cả trăm bễ rèn của bà con dân tộc Nùng nơi đây đỏ lửa.
-
Bằng tư duy và sự nhạy bén kinh doanh, nhanh nhạy với thời cuộc, cùng cái tâm giữ lửa nghề truyền thống của ông cha, ông Ngô Thanh Quang (sinh năm 1976), trú tại thôn An Tiêm, xã Thụy Dân, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) đã mày mò, sáng tạo, đưa sản phẩm của làng rèn An Tiêm ra thị trường thế giới. Đặc biệt, một số sản phẩm rèn chất lượng cao của ông Quang đã xuất khẩu sang thị trường Đức-1 trong những thị trường cực kỳ khó tính.