Lao động tự do
-
Theo nhiều chuyên gia, so với Bộ Luật Lao động hiện hành thì Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) lần này có nhiều điểm mới. Cụ thể phạm vi điều chỉnh không dừng lại ở lao động chính thức mà còn có cả nhóm lao động phi chính thức trong đó có lao động di cư (LĐDC) tự do.
-
Từ những nữ nông dân, quanh năm chỉ biết “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, giờ đây, nhiều người trong số họ ra thành phố tìm việc làm đã biết tận dụng công nghệ để khởi nghiệp thành công. Đó là nhờ Dự án nâng cao chất lượng cuộc sống cho nữ lao động di cư trên địa bàn Hà Nội.
-
Mặc dù có thu nhập không hề thấp, nhưng việc tiếp cận BHXH tự nguyện của lao động di cư tự do đang gặp nhiều khó khăn do sự cản trở trong quá trình tham gia và hạn chế về mặt chính sách.
-
Lao động di cư, đặc biệt di cư tự do lâu nay vẫn là đối tượng yếu thế, nằm ngoài vòng quản lý bảo trợ của chính sách xã hội. Không chỉ gặp khó khăn trong việc tiếp cận việc làm, hưởng các chế độ an sinh xã hội mà họ còn đối mặt với rất nhiều những nguy cơ tai nạn lao động trong lúc làm việc.
-
Từ những nữ nông dân hái, quanh năm chỉ biết “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, giờ đây, nhiều người trong số họ ra thành phố tìm việc làm đã biết tận dụng công nghệ để khởi nghiệp thành công. Đó là nhờ Dự án nâng cao chất lượng cuộc sống cho nữ lao động di cư trên địa bàn Hà Nội.
-
Dù biết lợi ích của việc tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), nhưng nhiều lao động tự do, lao động khu vực phi chính thức vẫn “đứng ngoài cuộc” vì cho rằng, việc tiếp cận khó khăn, mức đóng - mức hưởng không tương xứng.
-
Tin vui này được đưa ra tại hội thảo “Một số vấn đề về việc làm và tiếp cận chính sách liên quan của lao động phi chính thức ở Việt Nam” trong ngày 6.10. Tuy nhiên, nhiều lao động cho biết vẫn chưa tiếp cận được với bảo hiểm xã hội (BHXH).
-
Theo dự báo của Tổ chức Lao động quốc tế và Ngân hàng Thế giới, năm 2031 quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH) của Việt Nam sẽ mất cân đối. Một trong những giải pháp được đưa ra là mở rộng đối tượng tham gia BHXH với 34 triệu lao động ở khu vực phi chính thức. Tuy nhiên, đây là đối tượng rất khó vận động.
-
Không chỉ lao động di cư tự do, hàng triệu lao động di cư có hợp đồng lao động làm việc trong các khu công nghiệp cũng gặp không ít khó khăn. Đa phần trong số họ đang đối mặt với nguy cơ dính “bẫy” nghèo đa chiều.
-
Nghèo đói đeo đẳng nhiều năm, nhiều lao động phải bỏ quê, rời nhà ra thành thị kiếm sống. Thu nhập có thể tăng nhưng cuộc sống của họ không chắc đã tốt hơn mà còn gặp nhiều rủi ro, tai nạn. Cái nghèo vẫn đeo đẳng.