Lão nông

  • Ban đầu gia đình ông Trần Kiên Cường (58 tuổi) ở xóm 3, xã Kim Mỹ, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình dự định xây nhà tầng để ở và nuôi thử nghiệm loài chim yến (tên gọi khoa học của họ yến này có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại απους, apous, nghĩa là "không có chân"), song không ngờ ngay thời gian đầu nuôi ông đã có sản phẩm tổ yến bán ra thị trường thu về gần 15 triệu đồng/tháng.
  • Với hơn 1.000 đàn gà nòi ô tía nuôi gần nửa năm nay để bán trong dịp Tết, ông Vàng A Hua, ở bản Mi Háng Tâu, xã Púng Luông, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) đang nhẩm tính cầm chắc mấy trăm triệu đồng trong tay.
  • Những ngày này, vườn quýt của ông Đặng Văn Lương thôn Hồng Phong 4, xã Chiến Thắng, huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn luôn tất nập xe chở quýt và đoàn tham quan tại vườn. Nhờ có kỹ thuật chăm sóc vườn quýt kết hợp với chăn thả gà ta dưới gốc, gia đình ông Lương thu gần nửa tỷ/năm.
  • Sáng 20.8, tại sân Đoàn trường Đại học Cần Thơ, Hội thi Nhà nông đua tài lần IV năm 2017, Khu vực IV, phần thi khởi động ngoài trời với chủ đề “So tài nhà nông” diễn ra sôi động, thu hút đông đảo người đến xem.
  • Năng động, sáng tạo, đổi mới phương thức sản xuất, kinh doanh và luôn “cháy” hết mình với tinh thần vượt khó - đó là bí quyết đã giúp ông Đoàn Thanh Hiền - “vua” xoài Đồng Tháp - có mức lương 50 triệu đồng/tháng.
  • Từ những chiếc lốp xe ô tô bỏ đi, ông Nguyễn Lương Thông (xã Yên Tiến, Ý Yên, Nam Định) đã biết tận dụng và sáng tạo nên hàng vạn sản phẩm với đủ mẫu mã, kiểu dáng, kích thước khác nhau. Sản phẩm của gia đình ông không chỉ phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn được xuất khẩu tới nhiều thị trường “khó tính” như: Mỹ, Đan Mạch, Pháp, Thụy Điển ...
  • Từ đầu năm đến nay, 160 cây mít tựa như “con gà đẻ trứng vàng” mang lại khoản thu nhập không nhỏ cho gia đình ông Cao Viết Thủy ở thôn An Thượng, xã Thượng Vực, huyện Chương Mỹ, TP. Hà Nội.
  • Sinh ra và lớn lên tại vùng đất nông nghiệp Tân Mỹ, xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền, ông Đỗ Xuân (75 tuổi) là người ứng dụng thành công mô hình sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh duy nhất trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên- Huế.
  • Từng bị nói là... không bình thường, nhưng với quyết tâm của mình, ông Quách Thanh Sử ( ở ấp 2, xã Nguyễn Phích, huyện U Minh, Cà Mau) đã chinh phục vùng đất khó, đào mương giữ ngọt...
  • Sản phẩm dưa hấu tạo hình “độc nhất, vô nhị” của lão nông Trần Thanh Liêm (ở khu 7, phường Bình Thủy, quận Bình Thủy, TP.Cần Thơ) cứ mỗi dịp tết lại “cháy hàng” dù có giá cao gấp hàng chục lần so với dưa hấu thường.