Lẩu mắm

  • Trong những ngày mưa dầm lênh láng nước của mùa nước nổi, về vùng ngọt hóa ở các xã Khánh Lâm, Khánh Hội, Nguyễn Phích (huyện U Minh, tỉnh Cà Mau) người dân lại đi hái hẹ nước-một loại rau dại, rau đồng nay trở thành đặc sản.
  • Từ mắm, người miền Tây đã chế biến nhiều đặc sản ngon được du khách yêu thích như lẩu, đồ kho, chưng.
  • Cái nôi của món lẩu mắm là miền Tây trù phú, chằng chịt sông ngòi – kênh rạch, mướt xanh lớp lớp rau dại: bông súng, bông điên điển, rau đắng... Thế nhưng gần đây, nhiều du khách phải bực mình khi nếm món hương gây mùi nhớ, trong những tour du lịch miệt vườn.
  • Củ co có lá và cọng như bông súng nhưng kích thước nhỏ hơn. Người ta ít thấy bông củ co nở. Hay do bông nó quá nhỏ và nở vào buổi xế chiều nên ít ai để ý.
  • Bông điên điển là đặc sản mùa lũ của vùng đồng bằng sông Cửu Long, dùng nấu canh chua với cá linh non hoặc ăn lẩu mắm ăn. Lũ về còn mang theo chuột đồng, ốc bươu, ốc lác, rắn, rùa… món ăn hấp dẫn người miền Tây.
  • Đầu bếp Charles Phan (Phan Thanh Toàn) được nhiều người yêu mến gọi là "Đại sứ ẩm thực" Việt bởi ông đã đưa nhiều món ăn thuần Việt như cá kho tộ, chả giò, bánh xèo, lẩu mắm... vào giảng dạy và nấu ăn trên đất Mỹ.
  • Trong vô số loài rau mà đất trời ban tặng cho vùng sông nước Nam bộ, không thể không nhắc đến kèo nèo, loài cây cỏ tên nghe yếu ớt, nhưng lại có một sức sống mãnh liệt.
  • Nếu mỗi tỉnh thành chọn cho mình một ngày hội về một món ăn địa phương độc đáo, thì Sài Gòn sẽ lúng túng… và may ra chỉ có thể chọn ngày hội trà đá – một sáng chế rất Sài Gòn nhiệt đới.
  • (Dân Việt) - Mô hình trồng rau kèo nèo trên đất lúa kém hiệu quả do Hội ND và Trạm BVTV thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh triển khai từ tháng 7.2011, với 20 hộ ở ấp Tân Phước tham gia trên diện tích 5ha.
  • (Dân Việt) - Từ khi nào lẩu mắm đã trở thành món ăn quen thuộc của người Việt ta. Nhưng để thưởng thức được hết vị ngon đặc sắc của nó thì phải về vùng sông nước Tây Nam bộ.