Lễ cầu mùa
-
Lễ hội cầu an, cầu mùa đình xã Khai Trung (huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái) được tổ chức với mong muốn một năm mưa thuận gió hòa, người dân ấm no hạnh phúc. Điều đặc biệt ở lễ hội là người dân trong xã đến đều mang theo các vật phẩm của gia đình làm ra để đóng góp và cùng nhau nấu cỗ, làm lễ.
-
Tháng 4 âm lịch hằng năm, người Dao Tiền ở thôn Bản Ca, xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn lại tất bật chuẩn bị cho lễ mở đất. Đây là một trong 4 nghi lễ lớn trong năm của người Dao Tiền nơi đây nhằm mục đích cầu mùa màng trước khi vào mùa vụ mới.
-
Hằng năm, vào tháng 3 (âm lịch) khi những bao lúa đã chất đầy kho, mùi men rượu gè đã nồng thì bà con dân tộc Jrai (Gia Lai) lại dành thời gian để tổ chức “lễ cúng cầu mưa”.
-
Hiện nay, người Chăm H’Roi tại thị trấn Vân Canh, huyện Vân Canh (Bình Định) vẫn giữ được lễ cầu mưa độc đáo. Khi trời hạn hán kéo dài, nắng nóng, không có nước để tưới lúa, tưới cây, đồng bào sẽ làm lễ cầu mưa.
-
Trong các nghi lễ của người Gia Rai, cầu mưa là một trong những nghi lễ quan trọng, cầu mong thần linh đem mưa về cho buôn làng để đồng bào Gia Rai ở khắp mọi nơi có cuộc sống ấm no, hạnh phúc…
-
Cứ vào độ cuối năm, người Tà Ôi ở huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế) lại háo hức chuẩn bị gạo nếp cùng những đồ ăn thức uống ngon nhất, trang phục đẹp nhất để chuẩn bị đón mùa Lễ hội AzaKoonh (lễ ăn cơm mới hay cầu mùa) - lễ hội lớn và quan trọng nhất trong năm của họ.