Lê Thánh Tông
-
Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao sinh năm Canh Tý (1420) tại huyện Yên Định Phủ Thiệu Thiên nay là xã Định Hoà, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá. Con gái Ngô Từ, cháu nội Ngô Kinh; cả ông nội và bố đều là khai quốc công thần của triều Lê Sơ (1428-1528)...
-
Xuất thân cao quý, học rộng hiểu nhiều, lại xinh đẹp nức tiếng, người phụ nữ hội tụ đủ tài sắc này không chỉ được đại thần đứng đầu triều đình khi đó yêu quý mà đến cả vua cũng rất mến mộ bà. Tuy nhiên, cuộc đời bà lại kết thúc trong sự oan khiên.
-
Hoằng Lộc (huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa) bao đời nay vẫn được biết đến là vùng quê hiếu học. Trong lịch sử khoa cử thời phong kiến, Hoằng Lộc có đến 12 người đỗ đại khoa. Trong đó, tiến sĩ Nguyễn Nhân Lễ được biết đến là người “khai khoa” - đỗ đại khoa đầu tiên ở vùng đất học.
-
Trạng nguyên Lê Ích Mộc là nhà trí thức lớn đương thời và là người tiếp tục phát triển tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên”, “Cư trần lạc đạo” của Thiền phái Trúc Lâm. Lê Ích Mộc sinh tại làng Ráng, huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương (nay là huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng), bậc khởi tổ quê Thanh Hóa...
-
Bắc Giang - miền đất cổ, trải muôn lớp thế hệ, con người Bắc Giang đã để lại trên mảnh đất vô vàn di sản văn hóa vật chất, tinh thần quý báu, nhất là truyền thống hiếu học, khoa cử.
-
Đây đều là những người được hậu thế ghi danh nhờ học giỏi toán và là những người đầu tiên đặt nền móng cho nền Toán học Việt Nam và để lại những công trình mà thế hệ trẻ ngày nay vô cùng ngưỡng mộ.
-
Trong lịch sử nhà Hậu Lê, ngay từ buổi đầu dựng nước đã xuất hiện những phụ nữ hoàng triều uy nghi lẫm liệt, có công đóng góp cho sự nghiệp đấu tranh và xây dựng đất nước. Đó là Cung từ Hoàng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần, Thần phi Trịnh Thị Ngọc Lữ, Quang thục Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao...
-
Theo các nguồn khảo luận, địa phận huyện Chu Diên thời thuộc nhà Lương (thế kỷ V - VI), nay là các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình. Địa bàn này là nơi có nhiều chi lưu sông hợp lại với sông Hồng, sông chảy từ thượng nguồn Lào Cai
-
Nghè Nguyệt Viên được xây dựng từ hơn 4 thế kỷ trước ở làng cổ Nguyệt Viên, thuộc xã Hoằng Quang (TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa). Nghè cổ thờ nữ Thành hoàng và các vị tiến sĩ của làng khoa bảng nổi tiếng xứ Thanh.
-
Một người làng ở Thái Bình là đại công thần, dẹp nội loạn đưa vua Lê Thánh Tông lên ngôi, ông là ai?
Lê Bôi tên thật là Phạm Bôi, người làng Địa Linh, nay thuộc làng Đông Linh, xã An Bài, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Vì ông được vua Lê cho mang quốc tính nên sử ghi là Lê Bôi. Ông tham gia dẹp loạn Nghi Dân, đưa Lê Tự Thành là người em khác mẹ của vua Lê Nhân Tông lên nối ngôi, tức vua Lê Thánh Tông...