Lê Văn Duyệt
-
Dù là bậc khai quốc công thần triều Nguyễn nhưng Lê Văn Duyệt, Lê Văn Quân hay Nguyễn Văn Thành vẫn bị kết tội bởi những bản án nghiêm khắc.
-
Theo ông Nguyễn Tiến Dũng – Giám đốc Sở VHTT&DL tỉnh Quảng Ngãi, tỉnh đang làm hồ sơ xin đặt tên đường Lê Văn Duyệt ở Quảng Ngãi, và đang tìm con đường nào cho xứng tầm Đức Tả quân.
-
Dù đã bị phá hủy, tòa thành này vẫn được các nhà bác học tìm ra vị trí. Hiện tại, nó nằm ở một nơi mà ít người nghĩ đến.
-
Mùa đông năm Ất Dậu - 1825 - năm Minh Mạng thứ 6, Trịnh Hoài Đức mất, hưởng thọ 61 tuổi. Vua Minh Mạng vô cùng thương tiếc, bãi triều 3 ngày, truy tặng Trịnh Hoài Đức là "Thiếu phó Cần chánh điện Đại học sĩ, tên thụy là Văn Khác”...
-
Lễ giỗ lần thứ 191 của Đức Tả quân Lê Văn Duyệt diễn ra long trọng tại Lăng Ông Lê Văn Duyệt, quận Bình Thạnh, TP.HCM. Hàng nghìn người từ khắp nơi đổ về trong ngày tiên thường, chánh giỗ và hậu thường.
-
Trong thời vua Minh Mạng, nhà Nguyễn xảy ra 3 vụ đại án, đó là các vụ xử Hoàng tôn Mỹ Đường (con Hoàng thái tử Cảnh), Lê Văn Duyệt, Lê Chất. Các sử quan sau này đều cho rằng đây là ba vụ án oan.
-
Trận Xích Bích diễn ra vào thời Tam Quốc được xem là kinh điển của việc dùng hỏa công cho thủy chiến. Vào đầu thế kỷ 19, ở Đại Việt cũng xuất hiện một trận đánh kinh điển như vậy, dù quân số tham gia ít hơn nhưng mức độ khốc liệt không hề thua kém.
-
Khu vực vòng xoay Dân Chủ (quận 10 và 3, TP.HCM) từng là nơi chôn 1.831 người già, trẻ bị vua Minh Mạng ra lệnh xử tử trong cuộc nổi dậy của Lê Văn Khôi 180 năm trước.
-
Thượng Công miếu, Lăng Ông – Bà Chiểu, hay lăng Ông, là khu đền và mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt (1764-1832) hiện nay tọa lạc tại số 1 đường Vũ Tùng, phường 1, quận Bình Thạnh, Sài Gòn.
-
Tại ấp Lộc Chánh, xã Lộc Giang, huyện Đức Hòa, (tỉnh Long An) có khu lăng mộ cổ còn tương đối nguyên vẹn trên một gò cao, cây cối rậm rạp. Lăng mộ cổ có chiều dài 8m, rộng 4m, cổng lăng rộng 2m, xung quanh xây tường.