Lê Văn Duyệt
-
Trước khi có danh xưng Bắc kỳ và Nam kỳ thì nguyên sáu tỉnh Nam kỳ, đều gọi chung là Gia Định. Bấy giờ, loạn Lê Văn Khôi sắp yên, vì vậy nhân tiện đổi tên tỉnh Gia Định, vua Minh Mạng cho tiến hành “cải cách hành chính”.
-
Chuyện đả hổ nổi tiếng nhất xưa nay, chắc là chuyện "Võ Tòng đả hổ trên đồi Cảnh Dương" trong tiểu thuyết Thủy Hử của nhà văn Thi Nại Am (Trung Quốc). Nhưng có điều, tuy nổi tiếng nhưng cũng chỉ là chuyện tiểu thuyết, tức chuyện bịa. Còn có thật hay không, chưa biết.
-
Cầu Bông chính là chiếc cầu được đi vào thi ca với lời nhạc chế vui nhộn mà hầu như ai cũng thuộc: "Ai đang đi trên cầu Bông, rớt xuống sông ướt cái bịch ni lông. Vô đây em, dù trời mưa anh vẫn đưa em về".
-
Ông sinh năm 1763 tại Nam Bộ, sau theo Nguyễn Ánh, lập được nhiều chiến công, trở thành công thần nhà Nguyễn.
-
Đại dịch Covid-19 đã lấy đi cuộc sống bình thường của người dân. Điều đáng được xã hội quan tâm, giúp đỡ là nhiều đứa trẻ hồn nhiên bỗng chốc trở thành trẻ mồ côi. Các em cần lắm những vòng tay, bù đắp nỗi đau mất mát khi thiếu vắng hình bóng người thân quen thuộc.
-
Khi nhắc đến Tả quân Lê Văn Duyệt, hầu hết mọi người đều cho việc vua Minh Mạng san bằng mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt là bởi vì trước đó Lê Văn Duyệt đã chống đối vua Gia Long chọn vua Minh Mạng lên làm người kế vị ngai vàng...
-
Nhiều người quan niệm rằng thái giám chỉ là một chức vị nhỏ bé để phục dịch chốn hoàng cung, là hạ đẳng và bị xem thường. Rất nhiều thái giám trong lịch sử còn được biết đến vì tiếng xấu hại vua, hại nước. Tuy nhiên cũng có những nhân vật khác biệt...
-
Đường Lê Văn Duyệt dài gần 1km, hiện có nhiều công trình quan trọng như Bệnh viện quận Bình Thạnh, Trường THPT Võ Thị Sáu (trước đây là Trường nữ sinh trung học Lê Văn Duyệt), Di tích lịch sử văn hóa Lăng Lê Văn Duyệt.
-
Đường Đinh Tiên Hoàng - đoạn qua quận Bình Thạnh đã chính thức được đổi lại tên cũ trước đây là đường Lê Văn Duyệt. Các biển tên đường cũng đã được thay đổi kể từ ngày 16/9/2020.
-
Ghi nhận của Dân Việt, quả châu gần 100 tuổi tại Lăng đức Tả quân Lê Văn Duyệt (còn gọi Lăng Ông Bà Chiểu) ở quận Bình Thạnh, TP.HCM đã được gắn lại sau gần nửa tháng bị trộm. Người dân bức xúc trước hành vi trộm cổ vật tại lăng cũng như những nơi thờ tự khác.