Lê Văn Duyệt
-
Tả quân Lê Văn Duyệt nghĩ 2 tên hề lỡm mình là một hoạn quan, ông bèn sai tên lính cầm gươm nhảy lên sân khấu nạt rằng: Nếu mi không giải được câu đố thì sẽ bị chém đầu. Rất may, tên hề nhờ lẻo mép đã thoát kiếp nạn...
-
Từ chính sử cho đến những tác phẩm mà Nguyễn Công Trứ đã để lại cho đời, chúng ta có thể khẳng định rằng trong bất cứ lĩnh vực nào, ông vẫn là một “ông ngất ngưởng” ngạo nghễ trên đỉnh cao của tài năng, bản lĩnh và nhân cách của ông như cây tùng vi vu với gió ngàn...
-
Tả quân Lê Văn Duyệt sinh năm 1763 tại thôn Long Hưng, huyện Kiến Hưng, đạo Trường Đồn (nay là xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang). Ông là một trong “Ngũ hổ tướng” thành Gia Định...
-
Lê Văn Duyệt là khai quốc công thần đã có công theo phò vua Gia Long từ những ngày còn lánh nạn Tây Sơn...
-
Hoàng Quýnh là một quan chức chưa bao giờ vượt quá phẩm hàm tòng nhị phẩm, nhưng lại thân cận với vua. Dưới tay Hoàng Quýnh, nhiều người đã "ngã ngựa", gồm cả Nguyễn Công Trứ và Lê Văn Duyệt...
-
Vị tướng nước Nam trung thành với chúa Nguyễn, với hành trạng cuộc đời tựa như đã tái hiện điển tích Quan Vũ treo ấn gói vàng, vượt năm ải chém sáu tướng để trở về bên Lưu Bị.
-
Dưới thời phong kiến, tội “khi quân phạm thượng” là một trọng tội và phải chịu hình phạt khủng khiếp nhất là tru di. Tuy nhiên, trong lịch sử nhà Nguyễn, hổ tướng Lê Văn Duyệt đã hai lần “khi quân phạm thượng” nhưng đều thoát án tử hình, thậm chí còn được ban thưởng.
-
Nhiều loại hình nghệ thuật như múa lân, múa rồng, hát bội được trình diễn tại Lăng Ông Bà Chiểu dịp lễ Giỗ lần thứ 190 Đức Thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt.
-
Tối 13/4 tại TP.HCM nhiều tuyến đường vẫn trong tình trạng đông chậm, người dân xếp hàng kéo dài nguyên cả con đường để di chuyển sau cơn mưa kéo dài.
-
Giữa năm 1834, vua Minh Mạng đã chính thức đặt danh xưng Bắc kỳ và Nam kỳ thay cho cách gọi cũ là Bắc thành và Gia Định thành đã giải thể trước đó mấy năm, tiến hành hàng loạt những công việc quan trọng.