Lợn nái
-
Gắn bó với đồng ruộng từ khi còn nhỏ, do đó sau khi học xong phổ thông, anh Kiên đã quyết định phát triển kinh tế gia đình với công việc chăn nuôi lợn. Trải qua nhiều lần thất bại vì dịch bệnh, đến nay anh Kiên đã có được nguồn thu nhập ổn định từ chăn nuôi lợn.
-
Ông Đinh Trọng Lưỡng (SN 1966, ở xã Sơn Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình) ban đầu nuôi 4 con lợn nái. Đến nay, đàn lợn của ông đạt quy mô gần 800 con lợn thịt, 50 lợn nái. Mỗi năm ông xuất bán khoảng 500 con lợn, cho lãi hơn 700 triệu đồng, nhờ đó, ông Lưỡng xây được nhà và mua xe hơi.
-
Theo Cục Chăn nuôi, đến hết quý I/2021, tổng đàn lợn cả nước đã tăng khoảng 11,6% so với cùng kỳ năm 2020; sản lượng lợn hơi xuất chuồng đạt hơn 1 triệu tấn, tăng 7,5% so với cùng kỳ năm 2020.
-
Thống kê tại các địa phương trên địa bàn Nghệ An cho thấy, trong số tổng lợn phải tiêu hủy do nhiễm bệnh dịch tả lợn châu Phi, thì có tới 40% là lợn nái.
-
Không chỉ trách nhiệm, năng động, nhiệt tình trong công việc, anh Hà Văn Mạn (thôn Lủng Coóc, xã Quân Hà, huyện Bạch Thông, Bắc Kạn) - Chủ tịch Hội Nông dân (ND) xã còn là một gương điển hình tiên tiến làm kinh tế giỏi.
-
Ngoài nguồn thu từ đàn lợn anh Đinh Văn Tuân (thôn bản Lụ 2, xã Phúc Sơn, Thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái) còn đầu tư hệ thống máy xay xát, nấu rượu theo công nghệ nồi hơi mới… mang lại thu nhập cho gia đình trên 200 triệu đồng/năm.
-
Khắc phục khó khăn do thiếu con giống trong tái đàn, nhiều địa phương đã ban hành các chính sách hỗ trợ có điều kiện với các gia trại, trang trại.
-
1 triệu liều vắc-xin phòng bệnh tai xanh (tên khoa học rối loạn hô hấp và sinh sản cho lợn) đã được sản xuất thành công tại Việt Nam.
-
Theo nguồn tin của PV Dân Việt, trang trại của ông Lương Văn Tuân ở xã Đồng Than, huyện Yên Mỹ (Hưng Yên) là một trong những địa điểm đầu tiên được thử nghiệm vắc xin dịch tả lợn châu Phi.
-
Trang trại chăn nuôi lợn lớn nhất thế giới ở Trung Quốc gồm nhiều tòa nhà cao tầng sản xuất 30.000 lợn nái và 840.000 lợn con mỗi năm.