Lợn rừng

  • Điều đáng ngạc nhiên là công ty của tỷ phú này đang kinh doanh rất phát đạt, kiếm được hàng chục tỷ mỗi năm.
  • Những con lợn rừng xổng chuồng lao vào phá phách nhà dân, lực lượng chức năng bắt được 2 con, đang truy tìm 2 con còn lại.
  • Từng là tay săn lợn rừng có tiếng ở vùng rừng núi huyện vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, giờ đây chàng trai Pa Cô Hồ Xuân Trạch sở hữu trang trại lợn rừng lớn. Điều đặc biệt, đàn lợn rừng hiện nay được Hồ Xuân Trạch gây nuôi, nhân giống từ 5 con lợn rừng hiếm hoi mà anh đã cố săn được trong rừng rậm trước khi "giã từ vũ khí", đoạn tuyệt với nghề săn thú.
  • Chị Đồng Thị Diễn (SN 1991) ở thôn A Lễ, xã Cương Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đã thành công trong việc nuôi lợn rừng. Mỗi năm cơ sở chăn nuôi của Hotgirl 9X này xuất ra thị trường cả chục tấn lợn rừng-loài lợn lông cứng như chổi xể. Từ bỏ công việccông nhân ở khu công nghiệp, nay Diễn đã trở thành bà chủ của cơ sở nuôi lợn rừng có tiếng.
  • Một người đàn ông Nhật không rõ danh tính đang đi bộ đến nhà ga gần đó thì bị một con lợn rừng từ đâu xông đến cắn xé.
  • Qua sự giới thiệu của người dân, chúng tôi tìm đến trang trại nuôi lợn rừng của gia đình ông Nguyễn Văn Đắc tại thôn Chung, xã Xuân Phú, huyện Yên Dũng (Bắc Giang). Ông Đắc với mô hình nuôi lợn rừng thuần chủng, mỗi năm cho thu lãi 250-300 triệu đồng...
  • Ban đầu, người làng gọi ông là gàn, là dở, là hâm...bởi sinh ra từ biển nhưng không chọn nghề ngư, lại đi chọn thứ sinh sống trên rừng. Đó là câu chuyện nuôi lợn rừng trên đất biển của ông Trương Tiến Lương (thôn Liên Hải, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà, Hà tĩnh)
  • Ông Hoàng Thanh Giang ở xóm La Văn Cầu, xã Thượng Cốc, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình là người có vườn dổi quý lớn nhất đất Mường. Sau nhiều năm vườn dổi đã khép tán, ông đã quây hàng rào thả đàn lợn rừng. Cách làm này không chỉ giúp ông có cả trăm "nhân công" trông nom, dọn cỏ cho vườn cây quý chả tốn 1 xu tiền công mà còn thu thêm hàng trăm triệu đồng.
  • Từng con lợn sọc dưa phóng nhanh như tên lửa, lao đến khi “chị chủ” Lý Thị Yến thôn Nà Múc, xã Tân Thành, huyện Cao Lộc (Lạng Sơn) đưa những lá chuối vào trong chuồng. Chỉ sau vài phút, những tàu lá chuối to oành ấy đã bị đàn lợn sọc dưa ngấu nghiến không còn một miếng. Nhờ khéo tay chăm đàn lợn sọc dưa ấy mà chị Yến có thu nhập hơn trăm triệu/năm.
  • Hơn 3 năm nay, anh Lý Văn Lịch (SN 1993) thôn Nà Múc, xã Tân Thành, huyện Cao Lộc (Lạng Sơn) đã cho đàn lợn rừng của gia đình ăn chủ yếu là cây cỏ và đặc biệt là các loại cây thuốc thảo dược. Chính cách chăn nuôi lợn rừng còn khá hiếm ở địa phương này đã giúp gia đình anh Lịch vượt qua bão “khủng hoảng” giá lợn trước đó và giờ đây mô hình vẫn đang mang lại hiệu quả kinh tế cao.