Lợn rừng
-
Con lợn rừng đang đi dọc một lòng sông khô cạn thì bất ngờ, bầy sư tử gồm 7 con đột nhiên xuất hiện từ đằng sau và lặng lẽ dàn đội hình săn mồi.
-
Với ý tưởng cung cấp nguồn thịt lợn sạch cho khách hàng, lão nông Đặng Văn San, dân tộc Dao, thôn Tả Ngảo (xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai), đã thành công với trang trại nuôi lợn rừng. Từ nuôi loài lợn lông như chổi xể này, mỗi năm ông San đút túi 150 triệu đồng.
-
Đã có thêm ổ dịch tả lợn châu Phi thứ 3 được phát hiện ở Thừa Thiên- Huế, 19 con lợn phải tiêu hủy.
-
Có thêm gần 40 con lợn rừng ở Thừa Thiên- Huế bị tiêu hủy do mắc dịch tả lợn châu Phi.
-
Việc xét nghiệm mẫu lợn rừng bị bệnh tại Thừa Thiên- Huế cho kết quả dương tính với virus dịch tả lợn châu Phi.
-
Là một trong những người đầu tiên đưa lợn rừng về vùng nông thôn ven biển nuôi và làm giàu từ nuôi lợn rừng, anh Nguyễn Văn Toản (45 tuổi, ở xóm 14, xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) được nhiều người dân trong vùng nể phục. Mô hình nuôi lợn rừng cho ăn thân cây chuối và rau muống của anh Toản mỗi năm thu về nửa tỷ đồng và được nhiều hộ học hỏi, làm theo.
-
Có một vùng đất chìm trong mây, xa xôi hiểm trở bậc nhất Việt Nam, là "vương quốc" của loài lợn ẩn hiện như ma rừng.
-
Theo báo cáo mới nhất của Bộ NNPTNT, tính đến ngày 28.2, đã có 5 địa phương phía Bắc phát sinh các ổ dịch tả lợn châu Phi với tổng số lợn chết và phải tiêu hủy gần 2.400 con, trong đó đã có đàn lợn rừng 25 con đầu tiên nhiễm dịch tả tại một địa phương phía Bắc.
-
Một trong những nét đặc sắc của võ thuật là dựa trên sự nghiên cứu tập tính và tư thế chiến đấu của loài vật.
-
Qua nhiều năm gắn bó với nghề nuôi lợn- con “ăn cơm nằm”, anh Nguyễn Hồng Minh (SN 1978) chưa bao giờ nghĩ đến việc từ bỏ dù giá cả thị trường biến động liên tục, năm được năm mất. Trung bình mỗi năm, trang trại của anh Minh xuất ra thị trường 100 tấn lợn hơi, cả lợn ta (lợn rừng) và lợn tây (lợn lai), thu về hàng tỷ đồng.