Lúa chất lượng cao
-
Tỉnh Long An tự tin cam kết sẽ có 60.000 ha lúa trong Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” vào năm sau (2025).
-
Để thực hiện thành công Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, thì cần phổ biến được quy trình sản xuất lúa gạo chất lượng cao, phát thải thấp và xây dựng được chuỗi liên kết lúa gạo, quy mô lớn, xuất khẩu có sự tham gia của nông dân, HTX và doanh nghiệp...
-
Ngành nông nghiệp các địa phương đã sẵn sàng thực hiện thí điểm Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL (gọi tắt là Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao).
-
Chiều 4/4, tại An Giang, Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và PTNT phối hợp với Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI), Sở NNPTNT An Giang tổ chức Hội thảo giới thiệu, phổ biến quy trình và sổ tay hướng dẫn "Quy trình kỹ thuật sản xuất lúa chất lượng cao và phát thải thấp vùng ĐBSCL".
-
Bộ NNPTNT dự kiến sẽ triển khai dự án hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật cho lúa carbon thấp vùng ĐBSCL trên cơ sở Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp. Đây được xem là gói hỗ trợ kỹ thuật toàn diện, dự kiến kinh phí khoảng 375 triệu USD (tương đương 8.968 tỷ đồng).
-
Ngay trong vụ hè thu năm 2004, tỉnh Đồng Tháp sẽ khởi động Đề án phát triển bền vững 1.000.000 hecta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.
-
Để Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao vùng Đồng bằng sông Cửu Long đạt được mục tiêu đề ra, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nhấn mạnh nguyên tắc 10 chữ: Hết lòng, tuân thủ, linh hoạt, hợp tác, kiểm soát.
-
Nông dân, hợp tác xã và các doanh nghiệp rất đồng lòng thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Nhiều tỉnh đã chuẩn bị bắt đầu khởi động cho "siêu" đề án này.
-
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký quyết định phê duyệt Đề án "Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030".
-
Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến 2030 giúp nâng cao giá trị toàn chuỗi thêm 40%, tỷ suất lợi nhuận của người trồng lúa tăng 50%; 1 triệu hộ được đào tạo và áp dụng canh tác bền vững và giảm trên 10% lượng phát thải khí nhà kính.