Lừa đảo chiếm đoạt tài sản
-
Chấp hành viên thuộc Chi cục Thi hành án dân sự (THADS) huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, nhận 850 triệu đồng nhưng không làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định cho người dân.
-
Sau khi nghỉ làm công nhân, cặp vợ chồng Thanh – Diễm mở công ty môi giới bất động sản ở Bình Dương và tổ chức rao bán đất “ảo”, chiếm đoạt hơn 1,3 tỷ đồng của nhiều người.
-
Trần Thị Thanh (sinh năm 1999) thừa nhận ngoài việc lừa đảo tiền tỷ chị V. và anh P., Thanh còn thực hiện lừa đảo nhiều người khác với số tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng.
-
Nguyễn Thị Vân (34 tuổi, ở xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) "nổ" có nhiều mối quan hệ với lãnh đạo tổng công ty hàng không để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
-
Nghi phạm lừa hàng trăm sinh viên mua hàng trả góp ở TP Cần Thơ đã ra đầu thú và thừa nhận chiếm đoạt số tiền gần 4 tỷ đồng. Nghi phạm này có thể bị xử lý thế nào?
-
Công an quận Ba Đình (TP.Hà Nội) vừa tạm giữ 1 đối tượng ở Ứng Hòa (TP.Hà Nội) để điều tra, làm rõ hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
-
Công an quận Đống Đa (TP Hà Nội) đang củng cố hồ sơ, xử lý đối tượng giả danh cán bộ quân đội để lừa đảo rao bán pháo hoa của Bộ Quốc phòng.
-
Chiều 30/5, TAND tỉnh Bình Thuận đã tuyên án 2 bị cáo Hồ Thị Ngọc Yến (SN 1993, ngụ huyện Hàm Thuận Bắc) 18 năm tù về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Trưởng Văn phòng công chứng Tiến Đạt Phí Văn Thành (SN 1959, ngụ TP.Phan Thiết) 7 năm tù về tội Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
-
Công an quận Long Biên (TP.Hà Nội) đang phối hợp với cơ quan chức năng xác minh, điều tra vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản với thủ đoạn giả danh cán bộ công an gọi điện yêu cầu người dân chuyển tiền.
-
Liên quan đến vụ Tịnh thất Bồng Lai, Lê Thanh Nhị Nguyên (24 tuổi) đã bị khởi tố, bị bắt để điều tra về hành vi lợi dụng quyền tự do dân chủ, vi phạm lợi ích của Nhà nước, tổ chức, cá nhân. Ở góc độ pháp lý, đối tượng này có thể bị xử lý sao?