Lúa giống
-
Thực tiễn quá trình triển khai xây dựng NTM tại tỉnh Quảng Nam cho thấy, kinh tế hợp tác xã (HTX) có vai trò hết sức quan trọng trong chuyển dịch kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân ở khu vực nông thôn, góp phần hoàn thành nhiều chỉ tiêu NTM.
-
Trong 2 ngày 9 và 10.9, đại diện Ban tổ chức Chương trình bình chọn và trao tặng Danh hiệu “Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2014” đã tiến hành thẩm định ngẫu nhiên 6 gương nông dân (ND) được đề cử xét tặng tại các tỉnh phía Nam gồm: TP.Cần Thơ, An Giang và Đồng Tháp.
-
Sau gần 4 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), với nhiều cách làm hay và sáng tạo, Quảng Nam đã có một diện mạo mới, sức sống mới.
-
Cái nghèo, cái đói đã đeo bám, làm khổ người dân Chiềng Đông (huyện Yên Châu, Sơn La) từ bao đời. Nhưng từ khi bà con biết hỗ trợ nhau, người thoát nghèo lại tiếp tục giúp các hộ nghèo khác thì cuộc sống nơi đây đã đổi thay rõ rệt...
-
Mặc dù vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã sản xuất được nhiều loại giống lúa gắn mác chất lượng cao, song thu nhập của người trồng lúa vẫn rất thấp. Nguyên nhân được nhìn nhận ban đầu là do khâu sản xuất giống, thu mua và xuất khẩu còn nhiều bất cập.
-
Dù là một nước sản xuất nông nghiệp lớn, riêng các mặt hàng nông sản xuất khẩu đã đem lại kim ngạch tới trên 10 tỷ USD, song rất nhiều loại cây con giống chúng ta lại đang phải phụ thuộc vào nhập khẩu. Chưa có số liệu thống kê cụ thể, nhưng chỉ riêng tiền nhập giống rau đã tiêu tốn hơn 500 triệu USD/năm, thì con số chi phí các giống khác cộng lại có thể lên tới vài tỷ USD mỗi năm.
-
Khi bắt tay vào xây dựng NTM, ưu tiên hàng đầu của xã Điện Hồng (huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) là tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng, nhất là hạ tầng nông nghiệp (NN) để chỉnh trang ruộng đồng, phát triển sản xuất nhằm nâng cao đời sống của người dân nông thôn.
-
Từ nguồn vốn vay hỗ trợ sản xuất của Chương trình 135, hàng ngàn hộ dân Khmer tỉnh Sóc Trăng đã vươn lên thoát nghèo. Nhiều hộ được chuyển giao khoa học kỹ thuật, hỗ trợ sản xuất và thay đổi nhận thức trong phát triển kinh tế hộ gia đình.
-
Từ những con đường đất đá đi lại khó khăn, nay hầu hết các tuyến đường giao thông nông thôn ở huyện Hòa Vang đã được kiên cố hóa, nhà cửa hai bên đường cũng được sửa sang, xây cất khang trang... Người dân ở đây cho biết, có được những điều này là nhờ “luồng gió” NTM.
-
Giảm giống, giảm phân đạm, giảm thuốc bảo vệ thực vật (BVTV); tăng năng suất, chất lượng và phát triển kinh tế - đó là mô hình cánh đồng “3 giảm, 3 tăng” (3G, 3T) mà tỉnh Quảng Nam đang phát triển mạnh mẽ.