Lúa nước
-
Nhờ chuyển đổi diện tích trồng ngô kém hiệu quả sang trồng lúa nước, nhiều hộ dân tộc thiểu số ở huyện Bảo Lâm đã không còn phải ăn mèn mén quanh năm.
-
Năm 2007, 9 hộ dân người Hà Nhì nghe theo sự vận động của chính quyền xã Sín Thầu (huyện Mường Nhé, Điện Biên) lên lập bản mới Tả Ko Ky để giữ đất bám biên cương.
-
Theo Bộ NNPTNT, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng (CCCT) trên đất trồng lúa chưa được quy định rõ ràng trong Nghị định số 42/2012/NĐ-CP nhằm đáp ứng mục tiêu giữ 3,8 triệu ha đất trồng lúa, nhưng sử dụng một cách linh hoạt, hiệu quả.
-
“Chúng tôi được Nhà nước chuẩn bị những điều kiện sinh hoạt và sản xuất khá chu đáo nên dân bản ổn định nhanh và có nhiều điều kiện làm giàu” - anh Lù Văn Chảnh- Trưởng bản Pó Luông, xã Chiềng Khoong, huyện Sông Mã (Sơn La) tâm sự.
-
UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết vừa có quyết định chọn bổ sung xã Đức Phổ (huyện Cát Tiên) làm xã điểm của tỉnh về xây dựng nông thôn mới thay cho xã Phù Mỹ trước đây, nay đã được sáp nhập vào thị trấn Cát Tiên.
-
Bằng cách nào mà loại “cỏ” mọc lên từ bùn lại cho hạt gạo trắng và trong, cho bát cơm ngọt, thơm, dẻo đến thế.
-
Đỉnh núi vòi vọi cao trong quần thể núi non ở xã Xà Hồ, huyện Trạm Tấu (Yên Bái) mang tên Cực Mốc từ bao giờ, không ai nhớ nữa. Chỉ biết rằng người Mông mỗi khi mất mùa, đói ăn, bệnh tật đều hướng về đó mà cầu nguyện xin. Nhưng đó là chuyện ngày xưa...
-
Những ngày cuối tháng 3 này, 11 hộ dân ở bản giáp biên Tả Lo San, xã Sen Thượng, huyện Mường Nhé (Điện Biên) vui mừng đón nhận công trình đập thuỷ lợi Khe To đã được khởi công.
-
4 dân tộc Cống, Mảng, La Hủ, Cờ Lao hiện cư trú tại 86 thôn, bản của 27 xã thuộc 3 tỉnh Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên. Tuy sống xen kẽ với nhiều cộng đồng dân tộc, nhưng họ lạc lõng như ở thế giới khác…
-
Rộng trên 40ha, năng suất bình quân đạt khoảng 45 tạ/ha/vụ, cao hơn từ 2-10 tạ/ha/vụ so với bình quân nhiều địa phương miền núi trong tỉnh... Vì vậy cánh đồng Làng Mùng, thuộc xã Sơn Bao, huyện Sơn Hà (tỉnh Quảng Ngãi) được ví là "cánh đồng vàng".